Chọn phát biểu sai
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi cường độ dòng điện chạy qua mạch có giá trị
A. Tăng nhanh
B. Giảm nhanh
C. Biến đổi nhanh
D. Lớn
Phát biểu nào dưới đây là sai?
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:
A. Dòng điện tăng nhanh
B. Dòng điện giảm nhanh
C. Dòng điện có giá trị không đổi
D. Dòng điện biến thiên nhanh.
Phát biều nào dưới đây là sai?
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi.
A.dòng điện tăng nhanh.
B.dòng điện giảm nhanh.
C.dòng điện có giá trị lớn.
D.dòng điện biến thiên nhanh.
Vì suất điện động tự cảm phụ thuộc vào tốc độ biến thiên cường độ dòng điện, mà không phụ thuộc vào giá trị độ lớn của cường độ dòng điện.
Đáp án: C
Câu 10: CHọn câu sai. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có giá trị lớn khi
A: Cường độ dòng điện qua ống dây lớn
B: Dòng điện qua ống dây giảm nhanh
C: độ tự cảm của ống dây lớn
D: dòng điện qua ống dây tăng nhanh
Câu 19: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện tử do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi?
A: sự chuyển động của mạch so với nam châm
B: sự chuyển động của nam châm so với mạch
C: sự biên thiên của chính dòng điện trong mạch
D: sự biến thiên của từ trường trái đất
1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian.
D. có chu kỳ không đổi.
2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. được đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho .
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
3. Đối với dòng điện xoay chiều cách phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong công nghiệp, có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện.
B. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong một chu kỳ bằng không.
C. Điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng dây dẫn trong khoảng thời gian bất kỳ đều bằng không.
D. Công suất toả nhiệt tức thời có giá trị cực đại bằng lần công suất toả nhiệt trung bình.
4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
5. Chọn câu Đúng.
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua.
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha /2 đối với dòng điện.
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện.
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
6. Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
7. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
8. dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hay cuộn cảm giống nhau ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
9. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.
10. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế π/4.
1.B
2.A
3.B
4.D
5.D
6.B
7.C
8.B
9.C
10.A
Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở giá trị nào dưới đây?
A. Có giá trị 0
B. Có giá trị nhỏ
C. Có giá trị lớn
D. Có giá trị lớn nhất.
Chọn D. Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị lớn nhất, như vậy cường độ dòng điện qua mạch sẽ nhỏ nhất. Khi chỉnh biến trở, điện trở của mạch sẽ giảm dần nên cường độ dòng điện trong mạch sẽ tăng dần → tránh hư hỏng thiết bị gắn trong mạch do việc dòng tăng đột ngột.
Một ống dây điện hình trụ không có lỏi sắt, dài 20 cm, mỗi vòng dây có diện tích 100 c m 2 . Khi cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5 A trong thời gian 0,02 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn 12 V.
a) Tính số vòng dây của ống dây.
b) Để suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn là 3 V thì cũng trong khoãng thời gian đó cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến giá trị bằng bao nhiêu?
a) Ta có: e t c = L . ∆ i ∆ t = 4 π . 10 - 7 . μ . N 2 I . S . ∆ i ∆ t
⇒ 12 = 4 π . 10 - 7 . N 2 0 , 2 . 10 - 2 . 5 0 , 02 ⇒ N = 874 vòng .
Giải bằng chức năng SOLVE của máy fx-570ES.
b) e ' t c = L . ∆ i ' ∆ t ⇒ ∆ i ' I ' - 0 = I ' = ∆ i e ' t c e t c = 5 . 3 12 = 1 , 25 ( A ) .
Một biến trở R b có giá trị lớn nhất là 30Ω được mắc với hai điện trở R 1 = 15Ω và R 2 = 10Ω thành hai đoạn mạch có sơ đồ như hình 10.5, trong đó hiệu điện thế không đổi U = 4,5V. Hỏi khi điều chỉnh biến trở thì cường độ dòng điện chạy qua biến trở R 1 có giá trị lớn nhất I m a x và nhỏ nhất I m i n là bao nhiêu?
Mạch điện gồm R 1 nối tiếp với cụm ( R 2 // R b )
Điện trở tương đương của cụm đoạn mạch ( R 2 // R b ) là:
Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ = R 1 + R 2 b
+ Để I m a x thì R t đ phải nhỏ nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b nhỏ nhất khi R b = 0
và R t đ = R 1 + 0 = 15Ω = R m i n
Do vậy cường độ dòng điện qua R 1 có giá trị lớn nhất:
+ Để I m i n thì R t đ phải lớn nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b lớn nhất khi R b m a x = 30Ω
và R t đ = R 1 + R 2 b = 15 + 7,5 = 22,5Ω = R m a x
Do vậy cường độ dòng điện qua R1 có giá trị nhỏ nhất:
Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 2 cos 100 π t + π 4 (V) thì trong mạch có dòng điện xoay chiều chạy qua với phương trình i = 4 2 cos 100 π t - π 4 (A). Khi điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng 200 (V) và đang tăng thì cường độ dòng điện qua mạch có độ lớn bằng
A. 4 (A)
B. 2 2 (A)
C. 2 3 (A)
D. 2 (A)
Đáp án A
Ta thấy cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch vuông pha nhau do đó ta có
⇒ i = 4 A
Câu nào dưới đây nói về suất điện động tự cảm là không đúng?
A. Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảm khi đóng mạch hoặc ngắt mạch đột ngột.
B. Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảm, có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch đó.
C. Là suất điện động sinh ra dòng điện không đổi trong mạch kín, có chiều tuân theo định luật Len – xơ.
D. Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảmkhi có dòng điện xoay chiều chạy qua.