Phát biều nào dưới đây là sai?
Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi.
A.dòng điện tăng nhanh.
B.dòng điện giảm nhanh.
C.dòng điện có giá trị lớn.
D.dòng điện biến thiên nhanh.
Câu 10: CHọn câu sai. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có giá trị lớn khi
A: Cường độ dòng điện qua ống dây lớn
B: Dòng điện qua ống dây giảm nhanh
C: độ tự cảm của ống dây lớn
D: dòng điện qua ống dây tăng nhanh
Câu 19: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện tử do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi?
A: sự chuyển động của mạch so với nam châm
B: sự chuyển động của nam châm so với mạch
C: sự biên thiên của chính dòng điện trong mạch
D: sự biến thiên của từ trường trái đất
Một ống dây điện hình trụ không có lỏi sắt, dài 20 cm, mỗi vòng dây có diện tích 100 c m 2 . Khi cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5 A trong thời gian 0,02 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn 12 V.
a) Tính số vòng dây của ống dây.
b) Để suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn là 3 V thì cũng trong khoãng thời gian đó cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến giá trị bằng bao nhiêu?
Câu nào dưới đây nói về suất điện động tự cảm là không đúng?
A. Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảm khi đóng mạch hoặc ngắt mạch đột ngột.
B. Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảm, có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch đó.
C. Là suất điện động sinh ra dòng điện không đổi trong mạch kín, có chiều tuân theo định luật Len – xơ.
D. Là suất điện động xuất hiện trong mạch chứa cuộn cảmkhi có dòng điện xoay chiều chạy qua.
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi giá trị từ 0 đến vô cùng. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là:
A. 4,5V và 4 , 5 Ω
B. 9V và 2 , 5 Ω
C. 9V và 4 , 5 Ω
D. 4,5V và 0 , 25 Ω
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω).
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω).
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4 , 5 V ; r = 4 , 5 Ω
B. E = 4 , 5 V ; r = 2 , 5 Ω
C. E = 4 , 5 V ; r = 0 , 25 Ω
D. E = 9 V ; r = 4 , 5 Ω
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω)
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω)
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω)
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω)
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là
A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω)
B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω).
C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω)
D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ω).