Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ của nước đang sôi là:
A. 32 O F
B. 100 O F
C. 212 O F
D. 0 O F
C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc
B. nhiệt độ nóng chá thấp hơn nhiệt độ đông đặc
C. nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
D. cả A,B,C đều đúng
C36. đối với nhiệt độ giai Farenhai, hơi nước đang sôi là
A. 1000 F
B 320 F
C.2120F
D. 1800 F
C37. dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể là
A. lực kế
B. nhiệt kế
C. nhiệt kế y tê
D. nhiệt kế thủy ngân
C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?
A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc
C36. đối với nhiệt độ giai Farenhai, hơi nước đang sôi làC.2120FC37. dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể làC. nhiệt kế y têThang nhiệt độ Xen - xi - ớt ( Celsius ) là 1 thang nhiệt độ thông dụng , đc đặt tên theo nhà khoa học người Thụy Điển - Xen -xi - ớt ( Celsius, 1701-1744) . Trong thang này , nhiệt độ của nước đá đang tan ( 0 độ C ) và nhiệt độ của hơi nước đang sôi ( 100 độ C ) đc chọn làm hai nhiệt độ cố định . Khoảng giữa hai nghiệt độ cố định này đc chia thành 100 phần bằng nhau , mỗi phần ứng với 1 độ , kí hiệu là (1 độ C ) .
Trong thang nhiệt độ Xen - xi -ớt , những nhiệt độ thấp hơn 0 độ C đc gọi là độ âm
Vào năm 1714 , nhà khoa học người Đức Fa - ren - hai ( Fahrenheit ) đã đề nghị một thang nhiệt độ mang tên ông . Trong thang nhiệt độ này , nhiệt độ của nước đá tan là 32 độ F , còn nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 212 độ F .
Mỗi 1 độ trong thang nhiệt độ Xen - xi -ớt ( 1 độ C ) tương ứng với bao nhiêu độ trong thang Fa - ren - hai ?
Em hãy tìm cách đổi từ Độ F sang Độ C và ngược lại .
MN giúp mình với ạ , đây là bài KHTN lớp 6
Nhà khoa học người Đức gốc Ba Lan đã phát minh ra nhiệt kế thủy ngân nổi tiếng và thang đo độ cồn. Và tất nhiên, nổi tiếng hơn nữa chính là thang đo nhiệt độ mang tên ông. Khi đó, Fahrenheit đã chọn điểm 0 độ là nhiệt độ thấp nhất của mùa đông năm 1708/1709, một mùa đông cực kỳ khắc nghiệt tại thành phố quê hương ông. Bằng cách sử dụng hỗn hợp nước đá, nước và Amoni clorid (còn gọi là hỗn hợp lạnh), ông đã có thể tạo lại điểm số 0 trên thang đo nhiệt độ của ông.
Thang đo nhiệt độ của ông được xây dựng nhằm tránh được nhiệt độ âm như thường gặp trong thang nhiệt độ Rømer-Skala được dùng trước đó (điểm đóng băng của nước là 7,5 độ, điểm sôi 60 độ, thân nhiệt con người 22,5 độ) trong các hoàn cảnh đời sống hàng ngày. Sau đó ông tiếp tục xác định được các điểm nước tinh khiết đóng băng và thân nhiệt của một người khỏe mạnh. Sau này người ta chuẩn hóa lại các điểm chuẩn này là nước đóng băng ở 32 độ F, sôi ở 212 độ F và thân nhiệt con người là 98,6 độ F.
trong thang nhiệt độ celcius.Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là
a.32 độ f
b.212 độ f
c.0 độ c
d.100 độ c
Nước sôi ở 100°C trong nhiệt gai Censius. Nhiệt độ của nước đang sôi là bao nhiêu trong nhiệt giai Farenhai ?
A. 180 ° F
B. 212 ° F
C. 373 ° F
D. 118 ° F
Dùng nhiệt kế rượu, nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ nước đá tan và nước sôi có được không? Tại sao? (cả 2 thang nhiệt độ C và F)
[Biết nhiệt kế rượu có nhiệt độ cao nhất là 50oC và 120oF (cả 2 thang nhiệt độ C và F) và thấp nhất là -20oC và 0oF (cả 2 thang nhiệt độ C và F), nhiệt kế rượu có nhiệt độ cao nhất là 42oC và thấp nhất là 35oC]
không, vì: nhiệt độ nước sôi là 100o C mà nhiệt kế rượu chỉ có nhiệt độ cao nhất là 50oC , nhiệt kế y tế có nhiệt độ cao nhất chỉ là 42oC
A. TRẮC NGHIỆM
Câu 1- Đo nhiệt độ cơ thể người bình thường là 37oC. Trong thang nhiệt độ Farenhai, kết quả đo nào sau đây đúng?
A. 37oF B. 66,6oF
C. 310oF D. 98,6oF
Câu 2-Trong thực tế sử dụng, ta thấy có nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế rượu nhưng không thấy có nhiệt kế nước vì:
A- Nước co dãn vì nhiệt không đều.
B- Dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm.
C- Trong khoảng nhiệt độ thường đo, rượu và thuỷ ngân co dãn đều đặn.
D- Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3- Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ của nước đang sôi là:
A. 32oF B. 100oF
C. 212oF D. 0oF
Câu 4- Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người.
B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim.
C. Nhiệt kế kim loại có thể đo nhiệt độ của bàn là đang nóng.
D. Nhiệt kế rượu có thể dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
Câu 5- Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế thủy ngân B. Nhiệt kế rượu
C. Nhiệt kế y tế D. Cả ba nhiệt kế trên
B. TỰ LUẬN
Câu 1-Nhiệt kế y tế dùng để làm gì? Tại sao GHĐ chỉ ghi từ 35oC đến 42oC ?
Câu 2- Tại sao trong thực tế, người ta thường dùng rượu, thủy ngân làm nhiệt kế mà lại không dùng nước ?
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: D
Câu 5: A
TỰ LUẬN
Câu 1:
Ngiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. Nhiệt kế y tế có GHĐ chỉ ghi từ 35oC đến 42oC vì nhiệt độ cơ thể con người chỉ từ 35oC đến 42oC.
Câu 2: Vì sự giãn nở của nước rất đặc biệt khi ở nhiệt độ từ 0 đến 4 độC thì nước co lại chứ ko nở ra còn rượu và thủy ngân khi ở nhiệt độ này vẫn ko bị đóng băng nên người ta phải dùng nhiệt kế rượu hoặc thủy ngân để là nhiệt kế chứ ko thể dùng nước.
Hok tốt!!
Hãy cho biết nhiệt độ nào sau đây là nhiệt độ sôi của nước :
32°C
212°C
32°F
212°F
Chọn D vì khi đến 212 độ F (tức là 100 độ C) nước sẽ nở ra
Trong nhiệt giai F nhiệt độ nước đá đang tan là 32°C ,nhiệt độ đang sôi là (100°C) 212°F.Hãy tính 22°C và 94°F
Việc quy đổi nhiệt độ giữa đơn vị độ C (Anders Celsius, 1701 – 1744) và đơn vị độ F (Daniel Fahrenheit, 1 686 – 1 736) được xác định bởi hai mốc sau: Nước đóng băng ở 0°C, 32°F: Nước sôi ở 100°C, 212°F. Trong quy đổi đó, nếu a °C tương ứng với b °F thì trên mặt phẳng toạ độ Oxy, điểm M(a; b) thuộc đường thẳng đi qua A(0; 32) và B(100; 212). Hỏi 0°F, 100°F tương ứng với bao nhiêu độ C?
Ta có \(\overrightarrow {{u_{AB}}} = \overrightarrow {AB} = \left( {100;180} \right)\) suy ra \(\overrightarrow {{n_{AB}}} = \left( {{9_1}; - 5} \right)\).
Mặt khác AB đi qua điểm \(A\left( {0;32} \right)\) nên phương trình của AB là \(9x - 5y + 160 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{{5y - 160}}{9}\).
Với \(y = 0{{\rm{ }}^o}F\) ta có: \(x = \frac{{5.0 - 160}}{9} = \left( {\frac{{ - 160}}{9}} \right){{\rm{ }}^o}C\)
Với \(y = 100{{\rm{ }}^o}F\) ta có: \(x = \frac{{5.100 - 160}}{9} = \left( {\frac{{340}}{9}} \right){{\rm{ }}^o}C\)
Vậy \(0{{\rm{ }}^o}F\),\(100{{\rm{ }}^o}F\)tương ứng xấp xỉ \( - 18{{\rm{ }}^o}C,38{{\rm{ }}^o}C\).