Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a → lực quán tính xác định bởi biểu thức:
Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a → , lực quán tính xác định bởi biểu thức:
A. F q = - m a
B. F → q = m a →
C. F q → = - m a
D. F q = m a
Chọn C.
Biểu thức của lực quán tính F q → = - m a → .
Em đang ngồi yên trên xe buýt chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h. Xác định động năng của em trong trường hợp:
a) Chọn hệ quy chiếu gắn với xe buýt.
b) Chọn hệ quy chiếu gắn với hàng cây bên đường.
a) Khi hệ quy chiếu gắn với xe buýt thì vận tốc của em bằng 0 nên động năng bằng 0.
b) Khi hệ quy chiếu của em gắn với hàng cây bên đường thì em có \(v = 50km/h = \frac{{125}}{9}m/s\)
Thay vào biểu thức tính động năng, từ đó ra được động năng của em.
3. Em đang ngồi yên trên chiếc xe buýt chuyển động thẳng đều với tốc độ 50 km/h. Xác định động năng của em trong trường hợp:
a) Chọn hệ quy chiếu gắn với xe buýt.
b) Chọn hệ quy chiếu gắn với hàng cây bên đường.
một xe máy bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ A đến B vs gia tốc a=2m/s^2. Cho AB=50m
a, xác định hệ quy chiếu. Viết phương trình chuyển động của xe
b,Xác định thời gian xe đi hết quãng đường AB
c, xác định vận tốc của xe khi đi qua điểm C là trung điểm của AB
a.chọn Xo=0 tại vị trí xe bắt đầu cđ.=> ta có Xo=0 ;Vo=0 .=>X=Xo+Vot+1/2at^2<=>X=t^2
b.áp dụng ct V^2-Vo^2=2as => vs Vo=0 =>V= căn 2as => V=10can2
c.---------------------------------------------------- ,AC=1/2AB=25 =>V=căn 2as =>V=10
Bài 2:Một ô tô khối lượng 1400kg bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,7m/s² Biết hệ số ma sát là a :chọn hệ quy chiếu và biểu diễn các lực tác dụng lên vật.? b: viết phương trình của chuyển động(phương trình Niu Tơn) c.chiếu phương trình của chuyển động và tính lực phát động của ô tô?
Lấy \(g=10\)m/s2
Định luật ll Niu tơn:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_{phátđộng}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(Oy:N-P=0\Rightarrow N=P=10m=10\cdot1400=14000N\)
\(Ox:F_{pđ}-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_{pđ}=m\cdot a+F_{ms}=m\cdot a+\mu\cdot N\)
\(\Rightarrow F_{pđ}=1400\cdot0,7+0,02\cdot14000=1260N\)
Trong công thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được xác định :
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = t 3 - 3 t 2 - 9 t , trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm gia tốc bị triệt tiêu.
A. 12 m/s
B. -12 m/s
C. -11m/s
D. 11m/
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = t 3 - 3 t 2 - 9 t , trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm gia tốc bị triệt tiêu.
Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t 3 – 3 t 2 + 5 t + 2 , trong đó t tính bằng giây và s tính bằng mét. Gia tốc của chuyển động khi t = 3 là:
A. 24 m / s 2
B. 17 m / s 2
C. 14 m / s 2
D. 12 m / s 2
- Gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t bằng đạo hàm cấp hai của phương trình chuyển động tại thời điểm t.
- Ta có:
- Suy ra, phương trình gia tốc của chuyển động là:
a(t) = s’’(t) = 6t – 6 ( m / s 2 )
- Do đó, gia tốc của chuyển động khi t = 3 là: a(3) = 12 ( m / s 2 )
Chọn D.