Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lonely Member
Xem chi tiết
Doraemon
12 tháng 1 2016 lúc 16:30

11

tick bnhak Thúy Hằng Beautyful

Doraemon
12 tháng 1 2016 lúc 16:34

9x- 4( x - 2 ) +3 

= 9x-4x -4(-2) +3

= 9x -4x +8 +3

=  9x -4x +11

mà hệ số tự do là hệ số ko kèm theo biến x

=> Hệ số tự do của đa thức trên là: 11 

vu hong phuc
12 tháng 1 2016 lúc 17:46

11 tick cho 1000000 cho ai tick 100nguoi dau

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 19:15

a: \(P\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x\)

\(Q\left(x\right)=5x^4+9x^3+4x^2-14\)

b: Hệ số cao nhất của P(x) là 1

Hệ số tự do của P(x) là 0

2611
20 tháng 5 2022 lúc 19:16

`a)`

`@P(x)=x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4`

   `P(x)=x^5+(7x^4-5x^4)-9x^3-(2x^2-2x^2)-x`

  `P(x)=x^5+2x^4-9x^3-x`

`@Q(x)=5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^5`

   `Q(x)=(-x^5+x^5)+5x^4+9x^3+4x^2-(6+8)`

   `Q(x)=5x^4+9x^3+4x^2-14`

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

`b)` Đa thức `P(x)` có:

  `@` Hệ số cao nhất: `1`

  `@` Hệ số tự do: `0`

18 Phạm Lê Gia Huy
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 4 2022 lúc 20:16

a)\(M\left(x\right)=3x^4-x^3-2x^2+5x+7\)

\(N\left(x\right)=-3x^4+x^3+10x^2+x-7\)

 

TV Cuber
22 tháng 4 2022 lúc 20:20

b)\(A\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)

\(=>A\left(x\right)=3x^4-x^3-2x^2+5x+7-3x^4+x^3+10x^2+x-7\)

\(A\left(x\right)=8x^2+6x\)

\(B\left(x\right)=3x^4-x^3-2x^2+5x+7+3x^4-x^3-10x^2-x+7\)

\(B\left(x\right)=6x^4-2x^3-12x^2+x+14\)

TV Cuber
22 tháng 4 2022 lúc 20:21

c)cho A(x) = 0

\(=>8x^2+6x=0=>x\left(8x+6\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\8x=-6\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
TV Cuber
20 tháng 5 2022 lúc 22:10

a)\(P\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x\)

\(Q\left(x\right)=5x^4+9x^3+4x^2-14\)

b) Sửa  Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức Q(x)

 hệ số cao nhất :9

 hệ số tự do  :- 14

c)\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow M\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x+5x^4+9x^3+4x^2-14\)

\(M\left(x\right)=x^5+6x^4-x-14\)

TV Cuber
20 tháng 5 2022 lúc 22:13

d)\(M\left(2\right)=2^5+6.2^4-2-14=32-96-2-14=-80\)

\(M\left(-2\right)=\left(-2\right)^5+6.\left(-2\right)^4+2-14=-32-96+2-14=-140\)

\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5+6.\left(\dfrac{1}{2}\right)^4-\dfrac{1}{2}-14=\dfrac{1}{32}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}-14=-\dfrac{475}{32}\)

Vũ Thùy	Dung
23 tháng 6 2022 lúc 10:15

ảo ma quá đấy bạn eey :)))

Ly Hương
Xem chi tiết
Vannie.....
12 tháng 4 2022 lúc 20:11

a) \(M\left(x\right)=-2x^5+5x^2+7x^4-5x+8+2x^5-7x^4-4x^2+6\)

\(=\left(-2x^5+2x^5\right)+\left(7x^4-7x^4\right)+\left(5x^2-4x^2\right)-9x+\left(8+6\right)\)

\(=x^2-9x+14\)

\(N\left(x\right)=7x^7+x^6-5x^3+2x^2-7x^7+5x^3+3\)

\(=\left(7x^7-7x^7\right)+x^6-\left(5x^3-5x^3\right)+2x^2+3\)

\(=x^6+2x^2+3\)

b) Đa thức M(x) có hệ số cao nhất là 1 

                                hệ số tự do là 14

                                bậc 2

 Đa thức N(x) có hệ số cao nhất là 1 

                            hệ số tự do là 3 

                            bậc 6

Lê Hoàng Quốc Thái
Xem chi tiết

a) P(x) = -2x^2 + 4x^4 – 9x^3 + 3x^2 – 5x + 3

=4x^4-9x^3+x^2-5x+3

Q(x) = 5x^4 – x^3 + x^2 – 2x^3 + 3x^2 – 2 – 5x

=5x^4-3x^3+4x^2-5x-2

Khách vãng lai đã xóa

b)

P(x)

-bậc:4

-hệ số tự do:3

-hệ số cao nhất:4

Q(x)

-bậc :4

-hệ số tự do :-2

-hệ số cao nhất:5

Khách vãng lai đã xóa
subjects
Xem chi tiết
Cô Tuyết Ngọc
10 tháng 1 2023 lúc 14:09

Em muốn hỏi bài nào vậy? Quá nhiều bài thầy cô và các bạn không thể trả lời được hết em ạ

ai Huy là
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 5 2020 lúc 16:10

Lời giải:

Bậc của đa thức là bậc của của hạng tử có số mũ lớn nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Ở đây ta thấy đa thức đã thu gọn rồi và có số mũ $2$ trong $x^2$ là cao nhất nên bậc của đa thức là $2$

Hệ số cao nhất gắn liền với biến có số mũ cao nhất. Ở đây hệ số cao nhất là 5

Hệ số tự do là hệ số không gắn với biến (biến mũ 0) và là $4$

Nguyễn Thanh Hải
9 tháng 5 2020 lúc 9:16

Bậc của đa thức là 2

Hệ số cao nhất là 5

Hệ số tự do là 4

Nhớ tick cho mình nha!

1234567890
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
15 tháng 4 2020 lúc 19:28

Bậc của đa thức A ( x ) : 5

Bậc của đa thức B ( x ) : 5

Hệ số cao nhất của đa thức A ( x ) : 1

Hệ số cao nhất của đa thức B ( x ) : - 1

Hệ số tự do của đa thức A ( x ) : - 7

Hệ số tự do của đa thức B ( x ) : - 1

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Quang Trí
15 tháng 4 2020 lúc 19:45

A(x): Bậc 5, 1, -7

B(x): Bậc 5, -1, -1.

Khách vãng lai đã xóa