Hàm số có đồ thị dưới đây gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Hàm số y = f(x) có đồ thị dưới đây gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Quan sát đồ thị ta thấy:
- Do đó hàm số gián đoạn tại điểm x = 1.
Chọn B.
Hàm số y = f(x) có đồ thị dưới đây gián đoạn tại điểm có hoành độ bằng bao nhiêu?
A. 0
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án B
- Phương pháp: Hàm số y = f(x) liên tục tại điểm x = x0 khi và chỉ khi
- Cách giải:
+ Dễ thấy hàm số liên tục trên (-∞ ; 1) và (1 ; +∞)
+ Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy
→ Do đó không tồn tại , đồng nghĩa với việc hàm số gián đoạn tại x = 1.
Cho hàm số y = f(x) =(ax+b)/(cx+d)(a,b,c,d ϵ R;c ≠ 0;d ≠ 0) có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là
A. x – 3y +2 = 0
B. x + 3y +2 = 0
C. x – 3y - 2 = 0
D. x + 3y -2 = 0
Câu 76: Đồ thị hàm số y=(1+m)x+√2-1 với m≠-1 luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là: A. √2 B. -1 C. -√2-1 D. √2-1 Câu 77: Đồ thị hàm số y= -x-2 luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng: A. 2 B. -2 C. 0 D. -1 Câu 78: Cho hai hàm số y=-2x+3 (1) và y=(2-√3)x+7 (2). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số (1) nghịch biến trên tập R B. Hàm số (2) nghịch biến trên tập R C. Hai hàm số đều nghịch biến trên tập R D. Hai hàm số đều đồng biến trên tập R
Cho hàm số y=ax-3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số song song với dường thẳng y=-2x
b,Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
c, Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 3
d,Đồ thị của hàm số cắt đường thẳng y=2x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2
e, Đồ thị của hàm số y=-3x+2 tại điểm có tung độ bằng 5
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị là (C), hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ x=2 cắt (C) tại hai điểm phân biệt có hoành độ lần lượt là a,b
Giá trị ( a - b ) 2 thuộc khoảng nào dưới đây
A. ( 0 ; 9 )
B. ( 12 ; 16 )
C. ( 16 ; + ∞ )
D. ( 9 ; 12 )
a.Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số (1)? Vì sao? B(-1; 2) ; C(- 2 ;- 4) b.Vẽ đồ thị của hàm số đó c.Tìm tung độ của điểm M biết M thuộc đồ thị của hàm số (1) có hoành độ bằng 3. d. Tìm hoành độ của các điểm thuộc đồ thị của hàm số (1) biết tung độ của chúng bằng 3.
giúp mik vs ạ mik dag cần gấp ạ
Cho hàm số y = 3x + b. Hãy xác định hệ số b, trong mỗi trường hợp sau :
a) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3 ;
b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -4 ;
c) Đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1 ; 2).
Cho hàm số y = f x = a x 3 + b x 2 + c x + d a , b , c ∈ ℝ , a ≠ 0 có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) tiếp xúc với đường thẳng y = 4 tại điểm có hoành độ âm và đồ thị của hàm số y = f '(x) cho bởi hình vẽ dưới đây. Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành.
A. S = 9
B. S = 5 4
C. S = 21 4
D. S = 27 4
Đáp án D
Dựa vào đồ thị hàm số y = f ' ( x ) ⇒ f ' x = 3 x 2 - 1
Khi đó f x = ∫ f ' x d x = x 3 - 3 x + C .
Điều kiện đồ thị hàm số f(x) tiếp xúc với đường thẳng y = 4 là:
f x = 4 f x = 0 ⇒ x 3 - 3 x + C = 4 3 x 2 - 1 = 0 ⇔ x = - 1 C = 2 (Do x < 0 suy ra f x = x 3 - 3 x + 2 C
Cho C ∩ O x ⇒ hoành độ các giao điểm là x = -2,x = 1
Khi đó S = ∫ - 2 1 x 3 - 3 x + 2 d x = 27 4 .