Điển cố được dùng nhiều trong phong cách ngôn ngữ nào?
A. Phong cách khẩu ngữ sinh hoạt
B. Phong cách ngôn ngữ báo chí
C. Phong cách ngôn ngữ chính luận
D. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Lập bảng đối chiếu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ chính luận theo mẫu trong SGK.
So sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và ngôn ngữ nghệ thuật
Tham khảo:
* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.
* Khác
- Khái niệm:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )
+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương
- Đặc trưng:
+ PCNN sinh hoat: tính cụ thể, tính cảm xúc, tín cá thể
+PCNN nghệ thuật; tính hình tượng, tính truyền cảm
Tham khảo :
* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.
* Khác
- Khái niệm:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )
+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương
TK
* Giống: đều là những phong cách được sử dụng nhiều trong đời sống để phục vụ mục đích trao đổi thông tin; có cùng 1 đặc trưng: tính cá thể.
* Khác
- Khái niệm:
+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm, đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống. (còn được gọi là khẩu ngử, ngôn ngữ hội thoại )
+ PCNN nghệ thuật: là phong cách ngôn ngữ được dùng trong các lĩnh vực văn chương
- Đặc trưng:
+ PCNN sinh hoat: tính cụ thể, tính cảm xúc, tín cá thể
+PCNN nghệ thuật; tính hình tượng, tính truyền cảm
Lập bảng ghi các đặc điểm cơ bản cho thấy các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (SGK).
Phong cách ngôn ngữ báo chí được dùng trong những loại văn bản nào?
A. Trong các văn bản sách giáo khoa, nghiên cứu chuyên sâu…
B. Trong các văn bản hành chính như đơn từ, công văn, báo cáo…
C. Trong các văn bản bản tin, phóng sự, tiểu phẩm…
D. Trong các văn bản thơ ca, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn…
Điểm khác biệt nhất của ngôn ngữ nghệ thuật so với các phong cách ngôn ngữ khác?
A. Dùng nhiều từ tượng thanh
B. Dùng nhiều từ tượng hình
C. Dùng nhiều từ láy
D. Dùng nhiều biện pháp tu từ
Dòng nào dưới đây nêu đầy đủ và chính xác các đặc điểm về ngôn ngữ của phong cách ngôn ngữ chính luận?
A. Nhiều từ ngữ chính trị - xã hội; câu văn chuẩn mực, gắn với phán đoán và suy luận logic; các hình ảnh nghệ thuật và biện pháp tu từ được sử dụng giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
B. Nhiều từ ngữ chính trị - xã hội; ngữ điệu linh hoạt; các hình thức nghệ thuật và biện pháp tu từ được sử dụng giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
C. Câu văn chuẩn mực, gắn với phán đoán và suy luận logic; các hình ảnh nghệ thuật và biện pháp tu từ được sử dụng giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn; ngữ điệu linh hoạt.
D. Ngữ điệu linh hoạt; nhiều từ ngữ chính trị - xã hội; các hình ảnh nghệ thuật và biện pháp tu từ được sử dụng giúp cho lí lẽ, lập luận thêm hấp dẫn.
Thuyết minh về cách phong cách ngôn ngữ
Trong đó sử dụng phong cách ngôn ngữ tứ tuyệt
Phong cách ngôn ngữ là cách diễn đạt (nói và viết) trong từng hoàn cảnh và người diễn đạt nhất định, là những đặc điểm về cách thức diễn đạt tạo thành kiểu diễn đạt trong một văn bản nhất định.
Sai thì thôi nhé !!
[ HT ]
Thuyết minh là một bài thuyết về chi tiết cuả nó , tác dụng của nó và áp dụng cuộc sống ( - 1 đ )
Đấy là tóm tắt ( - 3 đ )
Và chưa có phong cách ngôn ngữ tứ tuyệt ( - 2,5 đ )
Tổng kết :
10 - ( 1 + 3 + 2,5 ) = 4,5 ( điểm )
Bài này đi thi thì chắc trượt tốt nghiệp đại học
Tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập thể hiện phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh trong văn chính luận: lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, ngôn ngữ hùng hồn. Hãy làm sáng tỏ điều đó.
Các đặc trưng nào không phải của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
A. Tính cụ thể, tính nghệ thuật, tính minh xác.
B. Tính trừu tượng, tính trí tuệ, tính cá thể.
C. Tính công vụ, tính chính xác, tính chuẩn mực.
D. Cả A,B và C.