Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 – 2x2 và đồ thị hàm số y = x2 – 2
A. 4
B. 2.
C. 3
D. 1
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 – 2x2 và đồ thị hàm số y = x2 – 2
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Đáp án A.
Số giao điểm của 2 đồ thị là số nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm
x4 – 2x2 = x2 – 2 <=> x4 – 3x2 + 2 = 0
Vậy có 4 giao điểm của 2 đồ thị đã cho.
Cho hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 2 có đồ thị (C) và đồ thị ( P ) : y = 1 - x 2 . Số giao điểm của (P) và đồ thị (C) là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho hàm số y = x4 – 4x2 – 2 có đồ thị (C) và đồ thị (P) : y = 1- x2. Số giao điểm của (P) và đồ thị (C) là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án A.
Phương trình hoành độ giao điểm:
x4 – 4x2 – 2 = 1 – x2 ⇔ x4 – 3x2 – 3 = 0
Cho hàm số y = x 4 - 4 x 2 - 2 có đồ thị (C) và đồ thị P : y = 1 - x 2 . Số giao điểm của (P) và đồ thị (C) là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Gọi M và N là giao điểm của đồ thị hai hàm số y = x 4 − 2 x 2 + 2 v à y = − x 2 + 4 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
A. (1;0)
B. (0;2)
C. (2;0)
D. (0;1)
Chọn B.
Phương pháp:
Giải phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số. Tìm tọa độ giao điểm M và N. Tìm tọa độ trung điểm I của MN.
Cách giải:
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số
Gọi M và N là giao điểm của đồ thị hai hàm số y = x 4 - 2 x 2 + 2 và y = - x 2 + 4 . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là
A. (1;0)
B. (0;2)
C. (2;0)
D. (0;1)
Cho hàm số y = x4 – 2x2 – 1. Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox:
A. 1.
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án D.
Xét phương trình y = 0
Phương trình (1) có hai nghiệm => số giao điểm của đồ thị với trục Ox là 2
Tìm số giao điểm n của đồ thị hai hàm số sau: y = x 4 − 3 x 2 + 2 và y = x 2 − 2
A. n = 2
B. n = 0
C. n = 4
D. n = 1
Đáp án A.
Xét phương trình
x 4 − 3 x 2 + 2 = x 2 − 2 ⇔ x 4 − 4 x 2 + 4 = 0 ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = 2 x = − 2 .
Vậy ta có 2 giao điểm.
Câu 7: (1,0 điểm) Cho hàm số y = 2x2 (P) và hàm số y = -4x - 2 (d) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2 b) Tìm tọa độ giao điểm của Parabol (P) và đường thẳng (d) bằng phương pháp đại số.
làm bài này đâu nhất thiết phải dùng cách nào đâu bạn, vận dụng cách khoa học nhất là đc rồi nhé
a, bạn tự vẽ
b, Theo bài ra ta có hệ
\(\left\{{}\begin{matrix}2x^2+4x+2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2+4x+2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^2=0\\y=2x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy (P) cắt (d) tại A(-1;2)