Số giao điểm của trục hoành và đồ thị hàm số y = -x4 + 2x2 + 3 là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 5 và trục hoành là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 - 3 x 2 - 4 và trục hoành là
A. -1;1
B. -2;-1;2
C. -2;2
D. -2;-1;1;2
Đáp án C
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 - 3 x 2 - 4 với trục hoành là nghiệm của phương trình
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 - 3 x 2 - 4 và trục hoành là
A. −1;1
B. −2;−1;2
C. −2;2
D. −2;−1;1;2
Đáp án C
Vậy đồ thị hàm số có hai điểm cực trị có hoành độ lần lượt là x = -1 và x = 1 .
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 4 − 3 x 2 − 4 và trục hoành là
A. −1; 1
B. −2; 2
C. −2; −1; 1; 2
D. −2; −1; 2
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1.
Đáp án: D.
Vì x 2 + x + 4 > 0 với mọi x nên phương trình (x − 3)( x 2 + x + 4) = 0 chỉ có một nghiệm là x = 3. Do đó, đồ thị của hàm số đã cho chỉ có một giao điểm với trục hoành.
Số giao điểm của đồ thị hàm số y = (x − 3)( x 2 + x + 4) với trục hoành là:
A. 2; B. 3;
C. 0; D. 1
Đáp án: D.
Vì x 2 + x + 4 > 0 với mọi x nên phương trình (x − 3)( x 2 + x + 4) = 0 chỉ có một nghiệm là x = 3. Do đó, đồ thị của hàm số đã cho chỉ có một giao điểm với trục hoành.
Đồ thị của hàm số y=ax+b đi qua điểm A(2:-1) và cắt trục hoành tại điểm B và có hoành độ = 3/2
a, Xác định các hệ số a,b
b, Vẽ đồ thị hàm số
c, Gọi C là giao điểm của đồ thị với trục tung . Tính BC
d, Tính diện tích tam giác OCB
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = x 4 - 2 x 2 + 1 , tiếp tuyến D của (C) tại điểm có hoành độ x = 2 và trục hoành. Quay D xung quanh trục hoành tạo thành một khối tròn xoay có thể tích V được tính theo công thức
A. V = π ∫ - 1 2 x 2 - 1 4 d x - 81 π 8
B. V = π ∫ - 1 2 x 2 - 1 4 d x
C. V = π ∫ 1 2 x 2 - 1 4 d x - 81 π 8
D. V = π ∫ - 1 39 24 x 2 - 1 4 d x
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = x 4 - 2 x 2 + 1 tiếp tuyến D của (C) tại điểm có hoành độ x = 2 và trục hoành. Quay D xung quanh trục hoành tạo thành một khối tròn xoay có thể tích V được tính theo công thức