Để đồ thị hàm số ( C ) : y = x 3 - 2 x 2 + ( 1 - m ) x + m (m là tham số) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ là x 1 , x 2 , x 3 sao cho x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 < 4 thì giá trị của m là:
A. m < 1
B. m > 1 m < - 1 4
C. - 1 4 < m < 1
D. - 1 4 < m < 1 m ≠ 0
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) của hàm số y = x 4 - 2 x 2 + 1 , tiếp tuyến D của (C) tại điểm có hoành độ x = 2 và trục hoành. Quay D xung quanh trục hoành tạo thành một khối tròn xoay có thể tích V được tính theo công thức
A. V = π ∫ - 1 2 x 2 - 1 4 d x - 81 π 8
B. V = π ∫ - 1 2 x 2 - 1 4 d x
C. V = π ∫ 1 2 x 2 - 1 4 d x - 81 π 8
D. V = π ∫ - 1 39 24 x 2 - 1 4 d x
Cho hàm số y = f(x) =(ax+b)/(cx+d)(a,b,c,d ϵ R;c ≠ 0;d ≠ 0) có đồ thị (C). Đồ thị của hàm số y = f’(x) như hình vẽ dưới đây. Biết (C) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. Tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành có phương trình là
A. x – 3y +2 = 0
B. x + 3y +2 = 0
C. x – 3y - 2 = 0
D. x + 3y -2 = 0
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị y=f'(x) cắt trục Ox hoành tại ba điểm có hoành độ -2<a<b như hình vẽ. Biết rằng f(-2)+f(1)=f(a)+f(b). Để hàm số y = f ( x + m ) có 7 điểm cực trị thì mệnh đề nào dưới đây là đúng
A. f(a)>0>f(-2)
B. f(-2)>0>f(a)
C. f(b)>0>f(a)
D. f(b)>0>f(-2)
Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x 2 - 3 x + 2 trục hoành và hai đường thẳng x=1,x=2 Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành bằng
A. π/30
B. π/6
C. 1/6
D. 1/30
Cho hàm số y = x 4 - 2 ( 2 m + 1 ) x 2 + 4 m 2 ( 1 ) . Các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ x 1 , x 2 , x 3 , x 4 thỏa mãn là x 1 2 + x 2 2 + x 3 2 + x 4 2 = 6
A. m = 1 4
B. m > - 1 2
C. m > - 1 4
D. m ≥ - 1 4
Cho hàm số y = x − 2 x + 1 . Xét các phát biểu sau đây
+) Đồ thị hàm số nhận điểm I − 1 ; 1 làm tâm đối xứng.
+) Hàm số đồng biến trên tập ℝ \ − 1 .
+) Giao điểm của đồ thị với trục hoành là điểm A 0 ; − 2
+) Tiệm cận đứng là y = 1 và tiệm cận ngang là x = − 1
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y = ( x − 2 ) ( x 2 + 3 x + 3 ) với trục hoành.
A. 2
B. 0
C. 1
D. 3
Cho hình phẳng (D) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , hai đường thẳng x = 1 , x = 2 và trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục hoành.
A. V = 3 π 2
B. V = 3 π
C. V = 3 2
D. V = 2 π 3
Cho miền phẳng (D) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , hai đường thẳng x = 1 , x = 2 và trục hoành. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục hoành.
A. 3 π 2
B. 3 π
C. 3 2
D. 2 π 3