Mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực là:
A. Đối nghịch.
B. Hỗ trợ.
C. Lần lượt.
D. Không có liên hệ.
Khi nói về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng?
1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi.
2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại.
3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau.
4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.
A. 5.
B. 2.
C.4.
D. 3.
Đáp án D
1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi. à đúng
2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại. à đúng
3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau. à sai, có những lại có mối quan hệ ít mật thiết
4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. à đúng
Khi nói về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng?
1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi.
2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại.
3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau.
4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá.
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Chọn D
1. Trong mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có một loài được hưởng lợi. à đúng
2. Trong mối quan hệ đối kháng, ít nhất có một loài bị hại. à đúng
3. Tất cả các loài trong quần xã đều có mối liên hệ qua lại mật thiết với nhau. à sai, có những lại có mối quan hệ ít mật thiết
4. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hoá. à đúng
Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực?
A. Cùng chiều nhau, có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình
B. Cùng chiều nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
C. Đối nghịch nhau, ít có vai trò trong hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
D. Đối nghịch nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
Em hãy xác định mối quan hệ giữa người với người trong xã hội có phân hóa giàu, nghèo. A. Đó là mối quan hệ bình đẳng. B. Đó là mối quan hệ bất bình đẳng. C. Đó là mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau. D. Cả hai đáp án A và C đều đúng.
Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa nội lựa và ngoại lực?
A. Cùng chiều nhau, có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình
B. Cùng chiều nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
C. Đối nghịch nhau, ít có vai trò trong hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
D. Đối nghịch nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
Quá trình tạo núi là kết quả tác động
A. Nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực.
B. Lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực.
C. Lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực.
D. Nhanh chóng nhưng hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực.
Nhận định nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực?
A. Cùng chiều nhau, có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình
B. Cùng chiều nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
C. Đối nghịch nhau, ít có vai trò trong hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
D. Đối nghịch nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
Nhận định nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực
A. Cùng chiều nhau, có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình
B. Cùng chiều nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
C. Đối nghịch nhau, ít có vai trò trong hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
D. Đối nghịch nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
Nhận định nào sau đây đúng về mối quan hệ giữa nội lực và ngoại lực?
A. Cùng chiều nhau, có xu hướng san bằng, hạ thấp địa hình
B. Cùng chiều nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
C. Đối nghịch nhau, ít có vai trò trong hình thành các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất
D. Đối nghịch nhau, luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất