Cho các phản ứng sau:
a, 2Cr + N 2 → 2CrN
b, 2 Cr + 3 H 2 SO 4 loãng → Cr 2 SO 4 3 + 3 H 2 .
c, 2 Cr + 3 KNO 3 → Cr 2 O 3 + 3 KNO 2
d, 2 Cr + KClO 3 → Cr 2 O 3 + KCl
(trong điều kiện thích hợp) Số phản ứng viết đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phản ứng sau:
(a) Si+ 2F2 → SiF4
(b) CaO+ H2O → Ca(OH)2
(c) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
(d) 2NO+ O2 → 2NO2
(e) 2Cr + 3S → Cr2S3
Số phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
(a) Xảy ra ở nhiệt độ thường. Xem trang 76, SGK Hóa học 11.
(b) Xảy ra ở nhiệt độ thường.
(c) Xảy ra ở nhiệt độ thường. Xem trang 121, SGK Hóa học 12.
(d) Xảy ra ở nhiệt độ thường.
(e) Xảy ra ở nhiệt độ cao. Xem trang 152, SGK Hóa học 12.
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H 2 → Cu + H 2 O
(2) 2 CuSO 4 + 2 H 2 O → 2 Cu + O 2 + 2 H 2 SO 4
(3) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
(4) 2 Al + Cr 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2 Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Chọn C
Các phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là (1) và (4). Phản ứng thủy luyện là phản ứng người ta sử dụng các tác nhân khử ở nhiệt độ cao để khử các hợp chất, oxit kim loại về kim loại.
Phản ứng 3 là phương pháp thủy luyện, phản ứng 2 thực chất là điện phân dung dịch.
Bài 5:
Nung hỗn hợp gồm 15,2 gam Cr2O3 và m gam nhôm ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 23,3 gam hỗn hợp X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thoát ra V lít H2 ở đktc.Tìm giá trị của V. Biết Cr phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Cr có tính chất giống sắt.
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H2® Cu+H2O (2) 2CuSO4+ 2H2O ® 2Cu + O2+2H2SO4
(3) Fe + CuSO4 ® FeSO4+Cu (4) 2Al + Cr2O3® Al2O3+2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Phương trình hóa học nào sau đây không đúng
A. Cr+H2So4(loãng)-CrSo4+H2
B. Ca+2H2O-Ca(OH)2+H2
C. 2Al+CrO3-<to> Al2O3+2Cr
D. Cr+Cl2 dư-<to> CrCl2
Phương trình hóa học nào sau đây không đúng
A. Cr+H2So4(loãng)-CrSo4+H2
B. Ca+2H2O-Ca(OH)2+H2
C. 2Al+CrO3-<to> Al2O3+2Cr
D. Cr+Cl2 dư-<to> CrCl2
Thiết lập các phương trình phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron:
Zn + HNO 3 (loãng) Zn(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O
Al + H 2 SO 4 (đặc) ➝ Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2↑ + H 2 O
K 2 Cr 2 O 7 + FeSO 4 + H 2 SO 4 ➝Cr 2 (SO 4 ) 3 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O
PbO 2 + HCl ➝ PbCl2 + Cl 2 + H 2 O
KMnO 4 ➝K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2↑
FeCu 2 S 2 + O 2↑ Fe 2 O 3 + CuO + SO 2↑
1)
$Zn^0 \to Zn^{2+} + 2e$ x3
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$ x2
$3Zn + 8HNO_3 \to 3Zn(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
2)
\(Al^0 \to Al^{3+} + 3e\) x2
\(S^{+6} + 2e\to S^{+4}\) x3
$2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
3)
\(Cr^{+6} + 3e \to Cr^{+3}\) x1
\(Fe^{+2} \to Fe^{+3} + 1e\) x3
$K_2Cr_2O_7 + 6FeSO_4 + 7H_2SO_4 \to 3Fe_2(SO_4)_3 + Cr_2(SO_4)_3 + K_2SO_4 + 7H_2O$
4)
\(Pb^{+4} + 2e \to Pb^{+2}\\ \) x1
\(2Cl^- \to Cl_2 + 2e\) x1
$PbO_2 + 4HCl \to PbCl_2 + Cl_2 + 2H_2O$
5)
$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
6)
\((FeCu_2S_2)^0 \to Fe^{+3} + 2Cu^{+2} + 2S^{+4} + 15e\) x4
\(O_2 + 4e \to 2O^{-2}\) x15
$4FeCu_2S_2 + 15O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8CuO + 8SO_2$
Cho các phản ứng sau:
(a) CuO + H2 → Cu + H2O;
(b) 2CuSO4 + 2H2O → đpdd 2Cu + O2 + 2H2SO4;
(c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(d) 2Al + Cr2O3 → t o Al2O3 + 2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
« Phương pháp nhiệt luyện dùng điều chế các kim loại có độ hoạt động trung bình như Zn, Fe, Sn, Pb, ... bằng cách khử các ion kim loại của chúng trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặc các kim loại hoạt động như Al → có 2 phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là phản ứng (a) và (d).
(a) CuO + H2 → t o Cu + H2O;
(d) 2Al + Cr2O3 → t o Al2O3 + 2Cr.
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ đk nếu có.(Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng)
Cr(1)Cr2O3(2)CrCl3(3)Cr(OH)3(4)NaCrO2(5)Na2CrO4.
4Cr + 3O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 2Cr2O3
Cr2O3 + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2O
CrCl3 + 3KOH → Cr(OH)3 + 3KCl
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 6NaBr + 2Na2CrO4 + 4H2O
Cho các chất sau: Fe2O3, Cr2O3, Cr(OH)3, Fe(NO3)2. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Đáp án A
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là Cr(OH)3, Fe(NO3)2.