Ở vùng thấp từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả là địa bàn cư trú chủ yếu của:
A. Dân tộc Tày; Nùng.
B. Dân tộc Thái, Mường.
C. Dân tộc Mông.
D. Dân tộc Ê-đê, Gia rai.
Ở vùng thấp từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả là địa bàn cư trú chủ yếu của:
A. Dân tộc Tày; Nùng.
B. Dân tộc Thái, Mường.
C. Dân tộc Mông.
D. Dân tộc Ê-đê, Gia rai.
Ở vùng thấp từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả là địa bàn cư trú chủ yếu của: Dân tộc Thái, Mường.
Đáp án: B.
Ở vùng thấp từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả là địa bàn cư trú chủ yếu của:
A. Dân tộc Tày; Nùng.
B. Dân tộc Thái, Mường.
C. Dân tộc Mông.
D. Dân tộc Ê-đê, Gia rai.
Trả lời: Ở vùng thấp từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả là địa bàn cư trú chủ yếu của: Dân tộc Thái, Mường.
Đáp án: B.
Trình bày đặc điểm của môi trường vùng núi. Theo em vùng núi là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc nào?
tham khảo
- Đặc điểm:
+ Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao : lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0.6ooC. Từ trên độ coa khoảng 3000m ở đới ôn hòa và khoảng 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết bao phủ vĩnh viễn.
+ Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở bùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
+ Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng sườn: Sườn đón gió ẩm thường mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hòa, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng
+ Trên sườn núi có độ dốc lớn thường xảy ra lũ quét, lở đất,... khi mưa to kéo dài, đe dọa cuộc sống của người dân sống ở thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Quan sát các hình 22.1, cho biết:
- Có các dân tộc nào sinh sống ở đới lạnh phương Bắc?
- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông bằng nghề chăn nuôi và địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn bắt
- Tên các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương Bắc: Chúc, I-a-kút, Xa-mô-y-et, La-pông, I-nuc
- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông băng nghề chăn nuôi:
+ Người Chúc, I-a-kút, người Xay-mô-y-et ở Bắc Á.
+ Người La-pông ở Bắc Âu.
- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông bằng nghề săn bắt: người I-nuc ở Bắc Mĩ.
I/- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Câu 1. Vùng TDMNBB là địa bàn cư trú của bao nhiêu dân tộc ít người?
A.15 dân tộc
B.Trên 30 dân tộc
C.25 dân tộc
D.20 dân tộc
Câu 2. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
A.Đông Nam Bộ
B.Đồng bằng sông Hồng
C.Bắc Trung Bộ
D.Tây nguyên
Câu 3. Làng, ấp, bản, buôn…là tên gọi các điểm dân cư ở
A. thành thị
B. đồng bằng
C. đồi núi
D. nông thôn.
Câu 4. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta là
A.có nhều kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp
B.Tỉ lẹ lao động làm việc ở thành thị cao
C.Năng suất lao động cao
D.Đông, chất lượng ngày càng nâng cao.
Câu 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới không thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu theo
A.lao động
B.ngành
C.lãnh thổ
D.thành phần kinh tế
Câu 6. Vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất nước ta tập trung ở
A.Tây Nguyên
B.Trung du miền núi Bắc Bộ
C.Bắc Trung Bộ
D.Đông Nam Bộ
Câu 7. Ngành kinh tế nào sau đây có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế xã hội và giữ gìn môi trường sinh thái?
A.Thủy sản
B.Nông nghiêp
C.Lâm nghiệp
D.Du lịch.
Câu 8. Hai tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta hiện nay là
A.Kiên Giang và Long An
B.Đồng Tháp và An Giang
C.Cà Mau và An Giang
D.Ninh Thuận và Bình Thuận
Câu 9. Các nhà máy nhiệt điện có công suất trên 1000MW của nước ta là:
A. Phả Lại, Phú Mĩ, Bà Rịa.
B. Uông Bí, Cà Mau, Sơn La
C. Ninh Bình, Phú Mĩ, Phả Lại.
D. Phả Lại, Trị An, Cà Mau.
Câu 10. Tại sao vận tải đường ống đang ngày càng phát triển :
A.Vì vận chuyển đường ống nhanh,an toàn, hiệu quả.
B. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu mỏ.
C. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu khí.
D. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển kinh tế.
Câu 11: Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng
A. thứ hai thế giới B. thứ nhất thế giới. .
C. thứ ba thế giới. D.thứ nhất thế giới.
Câu 12. Mặt hàng nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu của nước ta?
A. Tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu)
B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
C. Hàng thủ công nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
D. Hàng nông – lâm - thủy sản
Câu 13. Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là
A. Chịu tác động rất lớn của biển
B. Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ
D. Chịu ảnh hưởng mạnh của mạng lưới thủy văn
Câu 14. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm:
A. Đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
B. Giải quyết những hạn chế và phát huy thế mạnh của vùng về tài nguyên.
C. Đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển công nghiệp.
D. Góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 15: Việc hình thành cơ cấu nông – lâm – nghiệp ở BTB không mang lại ý nghĩa:
A. Giúp đẩy mạnh quá trình đô thị hóa.
B. Tạo cơ sở để phát huy thế mạnh của vùng.
C. Thúc đẩy vấn đề hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.
D. Tạo thế liên hoàn trong việc phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
Câu 16. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội.
B. Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển.
C.Thúc đẩy nhanh ngành vận tải biển phát triển
D.Khẳng định chủ quyền biển – đảo của nước ta.
Câu 17. Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
B. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch.
C. Phát triển nuôi trồng thủy sản.
D. giữ mực nước ngầm.
Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.
B. Giá trị hàng xuất khẩu đứng thứ hai ở nước ta.
C. Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp.
D. Số dân vào loại trung bình.
Câu 19. Khó khăn về tự nhiên nào đã hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
A. có mùa đông quá lạnh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
B. có nhiều đồng cỏ nhưng quy mô nhỏ.
C. công tác vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ khó khăn.
D. nhu cầu thị trường không lớn.
Câu 20: Đất nông nghiệp ở ĐBSH ngày càng thu hẹp do:
A. Dân số đông và gia tăng nhanh
B. Đất được dùng để xây dựng công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
C.Đất chuyên dùng và thổ cư mở rộng.
D. Đất lâm nghiệp ngày một tăng.
đặc điểm dân cư vùng núi:
a.vùng núi là nơi tập trung đông dân lớp
b.dân cư ở những vùng núi khác nhau trên trái đất có những đặc điểm cư trú giống nhau
c.vùng núi là nơi thưa dân,là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người
d.các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở vùng núi cao
Câu 1: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ giới hạn từ:
A. Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế.
B. Miền thuộc hữu ngạn sông Đà đến Thừa Thiên - Huế.
C. Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.
D. Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã
Câu 2: Địa hình của miền có đặc điểm:
A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung
B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước
C. Là vùng có các cao nguyên badan.
D. Địa hình với đồng bằng rộng lớn và màu mỡ
I/- PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 ĐIỂM)
Câu 1. Vùng TDMNBB là địa bàn cư trú của bao nhiêu dân tộc ít người?
15 dân tộc
Trên 30 dân tộc
25 dân tộc
20 dân tộc
Câu 2. Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Tây nguyên
Câu 3. Làng, ấp, bản, buôn…là tên gọi các điểm dân cư ở
A. thành thị
B. đồng bằng
C. đồi núi
D. nông thôn.
Câu 4. Thế mạnh của nguồn lao động nước ta là
có nhều kinh nghiệm trong sản xuất công nghiệp
Tỉ lẹ lao động làm việc ở thành thị cao
Năng suất lao động cao
Đông, chất lượng ngày càng nâng cao.
Câu 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới không thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu theo
lao động
ngành
lãnh thổ
thành phần kinh tế
Câu 6. Vùng chuyên canh cây cà phê lớn nhất nước ta tập trung ở
Tây Nguyên
Trung du miền núi Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Đông Nam Bộ
Câu 7. Ngành kinh tế nào sau đây có vị trí đặc biệt trong phát triển kinh tế xã hội và giữ gìn môi trường sinh thái?
Thủy sản
Nông nghiêp
Lâm nghiệp
Du lịch.
Câu 8. Hai tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta hiện nay là
Kiên Giang và Long An
Đồng Tháp và An Giang
Cà Mau và An Giang
Ninh Thuận và Bình Thuận
Câu 9. Các nhà máy nhiệt điện có công suất trên 1000MW của nước ta là:
A. Phả Lại, Phú Mĩ, Bà Rịa.
B. Uông Bí, Cà Mau, Sơn La
C. Ninh Bình, Phú Mĩ, Phả Lại.
D. Phả Lại, Trị An, Cà Mau.
Câu 10. Tại sao vận tải đường ống đang ngày càng phát triển :
A.Vì vận chuyển đường ống nhanh,an toàn, hiệu quả.
B. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu mỏ.
C. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển của nghành dầu khí.
D. Vì vận chuyển đường ống gắn liền với sự phát triển kinh tế.
Câu 11: Việt Nam hiện là nước có tốc độ phát triển điện thoại đứng
A. thứ hai thế giới B. thứ nhất thế giới. .
C. thứ ba thế giới. D.thứ nhất thế giới.
Câu 12. Mặt hàng nào sau đây không phải là mặt hàng xuất khẩu của nước ta?
A. Tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu)
B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
C. Hàng thủ công nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
D. Hàng nông – lâm - thủy sản
Câu 13. Về mặt tự nhiên Trung du và miền núi Bắc Bộ có đặc điểm chung là
A. Chịu tác động rất lớn của biển
B. Chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao địa hình
C. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của vĩ độ
D. Chịu ảnh hưởng mạnh của mạng lưới thủy văn
Câu 14. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH theo hướng công nghiệp hóa là xu hướng có ý nghĩa quan trọng nhằm:
A. Đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
B. Giải quyết những hạn chế và phát huy thế mạnh của vùng về tài nguyên.
C. Đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển công nghiệp.
D. Góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Câu 15: Việc hình thành cơ cấu nông – lâm – nghiệp ở BTB không mang lại ý nghĩa:
A. Giúp đẩy mạnh quá trình đô thị hóa.
B. Tạo cơ sở để phát huy thế mạnh của vùng.
C. Thúc đẩy vấn đề hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.
D. Tạo thế liên hoàn trong việc phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.
Câu 16. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Mang lại hiệu quả kinh tế cao về kinh tế - xã hội.
B. Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển.
C.Thúc đẩy nhanh ngành vận tải biển phát triển
D.Khẳng định chủ quyền biển – đảo của nước ta.
Câu 17. Việc phát triển thủy điện ở Tây Nguyên không có ý nghĩa nào sau đây?
A. Cung cấp nước tưới vào mùa khô.
B. Sử dụng cho mục đích phát triển du lịch.
C. Phát triển nuôi trồng thủy sản.
D. giữ mực nước ngầm.
Câu 18. Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ?
A. Diện tích vào loại nhỏ so với các vùng khác.
B. Giá trị hàng xuất khẩu đứng thứ hai ở nước ta.
C. Dẫn đầu cả nước về GDP, giá trị sản lượng công nghiệp.
D. Số dân vào loại trung bình.
Câu 19. Khó khăn về tự nhiên nào đã hạn chế việc phát triển chăn nuôi gia súc lớn của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ:
A. có mùa đông quá lạnh do chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.
B. có nhiều đồng cỏ nhưng quy mô nhỏ.
C. công tác vận chuyển sản phẩm đến nơi tiêu thụ khó khăn.
D. nhu cầu thị trường không lớn.
Câu 20: Đất nông nghiệp ở ĐBSH ngày càng thu hẹp do:
A. Dân số đông và gia tăng nhanh
B. Đất được dùng để xây dựng công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
C.Đất chuyên dùng và thổ cư mở rộng.
D. Đất lâm nghiệp ngày một tăng.
Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/2285773
Trên các vùng núi cao ở Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc:(
A. Mông
B. Dao
C. Thái
D. Mường
Trả lời: Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người dân tộc Mông. Người dân tộc Mông ở Việt Nam hiện nay có trên 1 triệu người.
Đáp án: A.