Những câu hỏi liên quan
Trung
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 12 2021 lúc 20:48

C

Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 20:48

C

9- Thành Danh.9a8
14 tháng 12 2021 lúc 20:51

C

Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱsóɴԍ vàɴԍツ
6 tháng 3 2021 lúc 10:52

B . Đồng bằng sông Cửu Long 

Trần Nam Khánh
6 tháng 3 2021 lúc 11:12

ai giúp mìk đc ko ạ ? có cả giải thích nữa nhé 

Phong Thần
6 tháng 3 2021 lúc 11:33

Với đặc thù địa lý kinh tế, vùng ĐBSCL có nền tảng nông – thủy sản vững mạnh, sản lượng lúa của vùng luôn chiếm từ 50% đến 55,64% sản lượng lúa của cả nước. Sản lượng trái cây khoảng 70% và sản lượng thủy sản chiếm 57% so với cả nước. Vùng ĐBSCL là cái nôi lương thực, thực phẩm, hoa trái của cả nước, vùng này đã giữ vai trò quan trọng về an ninh lương thực quốc gia, cung cấp trên 50% sản lượng nhu cầu lương thực, thực phẩm thủy sản, hoa trái cho cả nước. Đồng thời đóng góp từ 80% đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước.

ĐBSCL hiện có trên 300 ngàn hécta cây ăn trái các loại, với tổng sản lượng trên 3 triệu tấn trái cây/năm. Trong đó có nhiều loại trái cây ngon, có giá trị kinh tế cao, như xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, bưởi 5 roi, bưởi da xanh… Trong số những trái cây chủ lực có lượng xuất khẩu lớn, thu về nhiều ngoại tệ có sự góp mặt của nhiều loại trái cây đặc sản vùng ĐBSCL: Thanh long (chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu), dừa (chiếm 27,2% tổng kim ngạch), khóm (16% tổng kim ngạch), mít (3,5%), bưởi (1,6%), xoài (chiếm 1,5%), sơ ri (chiếm 1,1%)

ĐBSCL giữ vững vai trò là trung tâm lúa gạo của cả nước. Từ nay đến năm 2020, ĐBSCL cần phấn đấu chuyển toàn bộ các cây con giống sang giống mới, có chất lượng cao; Đẩy mạnh phát triển chiều sâu phát triển giống lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu ổn định về sản lượng nhưng giá trị gia tăng tăng cao. Phân khúc và định vị thị trường mục tiêu toàn diện, quy hoạch vùng chuyên canh ổn định và đảm bảo dự báo tốt cả về thị trường lẫn sản lượng, chất lượng cũng như nhu cầu tiêu thụ, dự trữ trong nước để đảm bảo ổn định tâm lý của nông dân không vì chạy theo lợi nhuận mùa vụ bấp bênh sản xuất tự phát phá vỡ quy hoạch chung trong sản xuất dài hạn.

➩ Đáp án B: đồng bằng sông Cửu Long

Rip_indra
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
25 tháng 3 2023 lúc 10:30

A. Duyên hải Nam Trung Bộ

Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Gía Thái Bảo
24 tháng 12 2021 lúc 10:05

tl ; d nha

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Hà
24 tháng 12 2021 lúc 10:07

Đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửa long ! ( mình lớp 4 còn biết )

Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Tuấn
24 tháng 12 2021 lúc 10:08

D bạn ơi

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 16:05

     Câu 3: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta?

      A. Tây Nguyên 

      B. Duyên hải Nam Trung Bộ 

      C. Đồng bằng sông Cửu Long

      D. Đồng bằng sông Hồng

 

minh nguyet
5 tháng 4 2021 lúc 16:06

     Câu 3: Căn cứ vào Atlat địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết vùng nào có mật độ dân số cao nhất nước ta?

      A. Tây Nguyên 

      B. Duyên hải Nam Trung Bộ 

      C. Đồng bằng sông Cửu Long

      D. Đồng bằng sông Hồng

Thảo Thu
5 tháng 4 2021 lúc 16:11

D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 4 2017 lúc 6:18

a) So sánh sự khác nhau trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

-Tỉ trọng nông - lâm - thủy sản: Đông Nam Bộ khu tỉ trọng nhỏ nhất (6,2%) và nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (42,8%)

-Tỉ trọng công nghiệp - xây dựng: Đông Nam Bộ tỉ trọng lớn nhất (65,1%), lớn hơn Đồng bằng sông Cửu Long (24,2%)

-Tỉ trọng dịch vụ: Đông Nam Bộ nhỏ hơn Đồng bằng sông Cửu Long (28,7% so với 33,0%)

-Khu vực chiếm tỉ trọng lớn nhất và quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là công nghiệp - xây dựng; còn ở Đồng bằng sông Cửu Long là nông - lâm - thủy sản

b) hu vực nông - lâm - thủy sản của Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển

*Điều kiện tự nhiên

-Có vùng biển rộng, giàu tiềm năng; biển ấm tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loài sinh vật biển phát triển; có ngư trường trọng điểm Cà Mau - Kiên Giang (ngư trường vịnh Thái Lan); lại ít khi có bão xảy ra, tạo điều kiện thuận lợi cho họat động khai thác hải sản

-Hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, nhiều bãi triều, cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho việc nuôi thuỷ sản

-Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, khí hậu cận xích đạo, tạo điều kiện thuận lợi để phát trin sản xuất nông nghiệp

-Có diện tích rừng ngập mặn lớn, ngoài ra còn có rừng tràm

*Điều kiện kinh tế - xã hội

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp, đặc biệt là trồng lúa, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản và năng động trong cơ chế thị trường

-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật cht - kĩ thuật phục vụ cho sn xuất và chế biến nông - lâm - thủy sản khá phát triển

-Chính sách khuyến khích phát triển nông - lâm - thuỷ sản

-Thị trường tiêu thụ rộng ln (trong và ngoài nước)

Lê Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Minh Anh
14 tháng 12 2021 lúc 21:11

B

C

Hoàng Duyên
14 tháng 12 2021 lúc 21:11

D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 9 2018 lúc 5:53

Chọn đáp án B

Do yêu cầu thể hiện cơ cấu nên có thể chọn biểu đồ tròn hoặc miền, tuy nhiên nội dung thể hiện là sản lượng lúa cả năm phân theo vùng của năm 2010 nên chọn biểu đồ tròn là thích hợp nhất.

Alayna
Xem chi tiết
Cihce
29 tháng 5 2022 lúc 22:57

D

Vũ Quang Huy
29 tháng 5 2022 lúc 22:57

d

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
29 tháng 5 2022 lúc 22:58

D

mymydung hoang
Xem chi tiết