Điểm giống nhau giữa nhân vật Mị và A Phủ mà tác giả muốn đề cao là:
A. Cả hai nhân vật đều có tinh thần yêu tự do
B. Cả hai nhân vật đều có sức phản kháng mãnh liệt
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Câu 1. Để di chuyển theo một hình tam giác đều, nhân vật cần?
A. Cả hai đáp án trên đều sai
B. Cả hai đáp án trên đều đúng
C. Quay trái 120 độ
D. Di chuyển về phía trước một số bước bằng độ dải cạnh tam giác. Vi dụ, di chuyển 60 bước
Câu 2. Hãy cho biết kết quả thực hiện thuật toán:
- B1: Nếu a >b, kết quả là ″a lớn hơn b″ và chuyển đến Bước 3
- B2: Nếu a < b, kết quả là "a nhỏ hơn b"; ngược lại, kết quả là ″a bằng b″
- B3: Kết thúc thuật toán
A. Đáp án khác B. So sánh hai số a và b
C. Tìm số lớn hơn trong hai số D. Hoán đổi giá trị hai biến a và b
Câu 3. Xác định bài toán - điều kiện cho trước (input) của bài toán tính chu vi tam giác.
A. 3 cạnh của tam giác B. Diện tích tam giác
C. Chu vi tam giác D. Chiều cao của tam giác
Câu 4. Mô tả một thuật toán pha trà mời khách theo thứ tự.
(1) Tráng ấm, chén bằng nước sôi
(2) Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút.
(3) Cho trà vào ấm
(4) Rót trà ra chén để mời khách.
A. (1) - (3) – (4) – (2) B. (1) - (3) – (2) – (4)
C. (3) – (4) – (1) – (2) D. (2) - (4) – (1) – (3)
Có bao nhiêu nhận xét sau đây nói về điểm giống nhau của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật và cấy truyền phôi ở động vật?
I. Cả hai phương pháp đều thao tác trên vật liệu di truyền là NST.
II. Cả hai phương pháp đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
III. Cả hai phương pháp đều tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau.
IV. Các cá thể tạo ra từ hai phương pháp đều rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án D
Điểm giống nhau của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật và cấy truyền phôi ở động vật là: III
I sai, thao tác trên tế bào, vật liệu di truyền là NST
II sai, chỉ đúng khi các tế bào ban đầu có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen
III dúng
IV sai, kiểu gen, kiểu hình của các cá thể con giống nhau
Có bao nhiêu nhận xét sau đây nói về điểm giống nhau của phương pháp nuôi cấy mô ở thực vật và cấy truyền phôi ở động vật?
I. Cả hai phương pháp đều thao tác trên vật liệu di truyền là NST.
II. Cả hai phương pháp đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
III. Cả hai phương pháp đều tạo ra các cá thể có kiểu gen giống nhau.
IV. Các cá thể tạo ra từ hai phương pháp đều rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án D
Điểm giống nhau của phương pháp
nuôi cấy mô ở thực vật và cấy truyền
phôi ở động vật là: III
I sai, thao tác trên tế bào,
vật liệu di truyền là NST
II sai, chỉ đúng khi các tế bào ban đầu
có kiểu gen đồng hợp về tất cả
các cặp gen
III dúng
IV sai, kiểu gen, kiểu hình của các
cá thể con giống nhau
Cho câu chủ đề: “Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” là người yêu thương chồng tha thiết và có sức phản kháng mãnh liệt.”.Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu phân tích vẻ đẹp nhân vật chị Dậu. Đoạn văn có sử dụng một trường từ vựng về hành động của con người ( Gạch chân, chỉ rõ).
giúp 4h nộp r nhanh lên nha
Em tham khảo nhé (Lần sau muốn nhờ gì ai thì nói năng hẳn hoi nhé!)
Trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ", chị Dậu là người có tinh thần phản kháng mạnh mẽ. Thật vậy, tinh thần phản kháng mạnh mẽ ấy của chị Dậu xuất phát từ chính tình yêu thương chồng của chị. Từ chỗ nhún nhường, nhẫn nhịu, cam chịu trước cai lệ và người nhà lí trưởng, chị đã chuyển từ đấu lí sang đấu lực. Hơn ai khác, chị hiểu chồng chị đang trong tình cảnh ốm đau thế nào, nếu còn bị đánh trói thì chắc chắn chồng chị sẽ không chịu nổi. Vì vậy, hành động đó của chị chính là xuất phát từ tình yêu thương chồng, từ việc cai lệ và người nhà lí trưởng cứ một mực đòi trói chồng chị đi. Nỗi căm phẫn của chị dồn nén thành sự phản kháng đến bất ngờ ấy. Hơn nữa, với sự hung hăng của bọn cai lệ thì chị không thể dùng cách nhún nhường nhẫn nại mà cầu xin cai lệ, người nhà lí trưởng được. Cách duy nhất chị có thể dùng đó là vùng lên đấu tranh với chúng. Một là do chị buộc phải làm thế để bảo vệ chồng trong khoảnh khắc ấy, và cũng là do chúng dồn chị đến bước đường cùng. Sau tất cả những sự nhún nhường, câu nói "Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem" của chị đã thể hiện được chủ đề của toàn bộ đoạn trích. Hành động ấy của chị không phải là hành động ngông cuồng mà nó là đại diện của toàn thể tầng lớp người nông dân bấy giờ muốn phản kháng, muốn đấu tranh đòi lại công bằng từ phía bọn xã hội phong kiến. Hành động đấu lực của chị thể hiện được giá trị nhân văn tốt đẹp, đó là sự phản kháng của người nông dân bị áp bức, cùng khao khát công bằng của họ. Đó chính là thông điệp tức nước vỡ bờ mà đoạn trích muốn thể hiện.
Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
1. Ở sinh vật nhân thực diễn ra ở trong nhân, tại pha G1 của kỳ trung gian
2. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
3. Cả hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
4. Đoạn Okazaki được tổng hợp theo chiều 5' -> 3'.
5 . Khi một phân tử ADN tự nhân đôi 2 mạch mới được tổng hợp đều được kéo dài liên tục với sự phát triển của chạc chữ Y
6.Ở sinh vật nhân thực qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có chiều dài bằng ADN mẹ.
7. Ở sinh vật nhân thực enzim nối ligaza thực hiện trên cả hai mạch mới
8 . Quá trình tự nhân đôi là cơ sở dẫn tới hiện tượng nhân bản gen trong ống nghiệm
9. Ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị tái bản trong mỗi đơn vị lại có nhiều điểm sao chép
Số Phương án đúng là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Đáp án : A
Các phương án đúng là 2, 3, 4, 7, 8
1 sai, ADN nhân đôi ở pha S
5 sai, 1 mạch liên tục, 1 mạch ngắt quãng
6 sai, 2 DNA con có chiều dài ngắn hơn 1 chút so với DNA mẹ ( sự cố đầu mút)
9 sai, mỗi đơn vị tái bản là 1 điểm sao chép
Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
(1) Ở sinh vật nhân thực diễn ra trong nhân, tại pha G1 của kì trung gian.
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(3) Một trong hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Ở sinh vật nhân sơ, qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có chiều dài bằng ADN mẹ.
(5) Ở sinh vật nhân sơ, enzim nối ligaza thực hiện trên cả hai mạch mới.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án C
(1) Sai. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có xảy ra ở trong nhân và ngoài nhân, ADN trong nhân nhân đôi ở pha S của kì trung gian.
(2) Đúng.
(3) Sai.Cả 2 mạch đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
Quá trình tự nhân đôi của ADN có các đặc điểm:
(1) Ở sinh vật nhân thực diễn ra trong nhân, tại pha G1 của kì trung gian.
(2) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
(3) Một trong hai mạch đơn đều làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Ở sinh vật nhân sơ, qua một lần nhân đôi tạo ra hai ADN con có chiều dài bằng ADN mẹ.
(5) Ở sinh vật nhân sơ, enzim nối ligaza thực hiện trên cả hai mạch mới.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án C
(1) Sai. Quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có xảy ra ở trong nhân và ngoài nhân, ADN trong nhân nhân đôi ở pha S của kì trung gian.
(2) Đúng.
(3) Sai.Cả 2 mạch đều được sử dụng làm khuôn để tổng hợp mạch mới.
(4) Đúng.
(5) Đúng.
Trong những nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về thụ tinh kép?
⦁ thụ tinh kép là hiện tượng cả hai nhân tham gia thụ tinh, một nhân hợp nhất với trứng, một nhân hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào nhân tam bội (3n)
⦁ thụ tinh kép chỉ có ở thực vật có hoa
⦁ thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín
⦁ thụ tinh kép đảm bảo chắc chắn dự trữ chất dinh dưỡng đúng trong noãn đã thụ tinh để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non tự dưỡng đảm bảo cho hậu hế khả năng thích nghi với điều kiện biến đổi của môi trường sống để duy trì nòi giống
⦁ tất cả thực vật sinh sản hữu tính đều xảy ra thụ tinh kép
Phương án trả lời đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Điểm giống nhau giữa các nhân vật Lang Liêu, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Thánh gióng là Gì?
A- Là nhân vật phụ trong các văn bản tự sự
B- Là nhân vật chính trong các văn bản tự sự
C- Là nhân vật có nguồn gốc thần thánh
D- Là nhân vật gắn bó với nhân dân ờ Thánh Gióng
B- Là nhân vật chính trong các văn bản tự sự
B- Là nhân vật chính trong các văn bản tự sự