Trong các hình sau, hình nào biểu diễn hai cặp lực cân bằng?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Trong các hình dưới đây, hình nào biểu diễn hai cặp lực cân bằng?
A. Hình 2
B. Hình 3 và 4
C. Hình 1 và 3
D. Hình 1; 2 và 3
Đáp án: A
- Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
- Trong 4 hình trên thì chỉ có hình 2 biểu diễn hai lực cân bằng.
Cặp lực nào trong hình 5.3 là cặp lực cân bằng?
A. Trong hình a.
B. Trong hình a và b.
C. Trong hình c và d.
D. Trong hình d.
Chọn D.
Vì cặp lực cân bằng là cặp lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng và ngược chiều nhau.
Câu 21: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg.
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Ta có,
+ Trọng lực của vật:P = 10m = 10 .1 = 10 N
+ Mỗi mắt xích ứng với 2N → 10N ứng với 5 mắt xích
Lại có, trọng lực luôn luôn hướng xuống
⇒ Hình 2 biểu diễn đúng trọng lực của vật nặng có khối lượng 1kg
Câu 20: Khi ném một quả bóng lên cao (bỏ qua mọi ma sát), hình vẽ nào sau đây diễn tả dụng các lực tác dụng lên quả bóng.
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Câu 17: Hình thang cân có :
A. Hai cạnh đáy song song. B. Hai cạnh bên bằng nhau.
C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 18: Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng mà không có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình thoi.
Câu 17: Hình thang cân có :
A. Hai cạnh đáy song song. B. Hai cạnh bên bằng nhau.
C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 18: Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng mà không có trục đối xứng ?
A. Hình bình hành B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình thoi.
Cho các mô hình phân tử của các hợp chất hữu cơ có trong chương trình sách giáo khoa hóa học 12 như sau:
Cho các nhận định sau:
(1) Mô hình (a) biểu diễn phân tử amilozơ.
(2) Mô hình (b) biểu diễn phân tử amilopectin.
(3) Mô hình (b) và (c) cùng biểu diễn cho phân tử xenlulozơ.
(4) Các phân tử có mô hình (a), (b) và (c) đều có cùng thành phần nguyên tố.
(5) Mô hình (c) biểu diễn cho một phân tử protein.
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các mô hình phân tử của các hợp chất hữu cơ có trong chương trình sách giáo khoa hóa học 12 như sau:
Cho các nhận định sau:
(1) Mô hình (a) biểu diễn phân tử amilozơ.
(2) Mô hình (b) biểu diễn phân tử amilopectin.
(3) Mô hình (b) và (c) cùng biểu diễn cho phân tử xenlulozơ.
(4) Các phân tử có mô hình (a), (b) và (c) đều có cùng thành phần nguyên tố.
(5) Mô hình (c) biểu diễn cho một phân tử protein.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Đáp án B
Số phát biểu đúng gồm (1) (2) và (5)
Phần tô màu trong hình sau biểu diễn phân số nào?
A.2/3 .B. 1/4 C.3/4 D.5/8
Câu 1:Trong giao tiếp, con người diễn đạt tư tưởng, tình cảm và truyền thông tin cho nhau bằng:
A. Một phương tiện thông tin
B. Hai phương tiện thông tin
C. Nhiều phương tiện thông tin
D. Không sử dụng phương tiện thông tin nào.
Câu 2:Trong bản vẽ kĩ thuật thể hiện:
A. Kích thước
B. Yêu cầu kĩ thuật
C. Vật liệu
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3:Có các hình chiếu vuông góc nào?
A. Hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng
C. Hình chiếu cạnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4:Để thu được hình chiếu đứng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới
B. Trên xuống
C. Trái sang
D. Phải sang
Câu 5:Chọn phát biểu sai về vị trí hình chiếu:
A. Hình chiếu bằng ở dưới hình chiếu đứng
B. Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng
C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng
D. Đáp án A và B đúng
Câu 6:Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 7:Lăng trụ đều tạo bởi:
A. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật
B. Hai đáy là hai đa giác, mặt bên là các hình chữ nhật
C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
D. Đáp án khác
Câu 8:Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống: “Khi quay ......... một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình nón”
A. Hình tam giác vuông
B. Hình tam giác
C. Hình chữ nhật
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9:Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:
A. Hình chữ nhật
B. Tam giác cân
C. Tam giác vuông
D. Đáp án khác
Câu 10: Người ta dùng mấy hình chiếu để biểu diễn khối tròn xoay?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1 C. Nhiều phương tiện thông tin
Câu 2 D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3 D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4 A. Trước tới
Câu 5 C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng
Câu 6 B .6
Câu 7 C. Hai đáy là hai đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
Câu 8 A. Hình tam giác vuông
Câu 9 A. Hình chữ nhật
Câu 10 B. 2
Hok tốt
C - D - A - C - B - C - B - A - B
Câu 1 : C. Nhiều phương tiện thông tin
Câu 2 : D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3 : D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4 : A. Trước tới
Câu 5 : C. Hình chiếu đứng ở dưới hình chiếu bằng
Câu 6 : B. 6
Câu 7 : C. Hai đáy là hai đa giác đều nhau , mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
Câu 8 : A. Hình tam giác vuông
Câu 9 : A. Hình chữ nhật
Câu 10 : B. 2
Học tốt