Chọn D.
Vì cặp lực cân bằng là cặp lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng và ngược chiều nhau.
Chọn D.
Vì cặp lực cân bằng là cặp lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng và ngược chiều nhau.
Trong các hình sau, hình nào biểu diễn hai cặp lực cân bằng?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4
Trong các hình dưới đây, hình nào biểu diễn hai cặp lực cân bằng?
A. Hình 2
B. Hình 3 và 4
C. Hình 1 và 3
D. Hình 1; 2 và 3
Trong số các áp lực ghi ở hình 7.3a và b, lực nào là áp lực?
Quan sát hình vẽ bên, cặp lực cân bằng là:
A. F 1 → v à F 3 →
B. F 1 → v à F 4 →
C. F 4 → v à F 3 →
D. F 1 → v à F 2 →
a) Tại sao nói lực là một đại lượng vector?
b) Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong hình sau
Các lực tác dụng lên các vật A, B, C được biểu diễn như hình vẽ
Trong các câu mô tả bằng lời các yếu tố của các lực sau đây, câu nào đúng nhất?
A. Lực F1 tác dụng lên vật A: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, độ lớn 6N
B. Lực F2 tác dụng lên vật B: phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 18N
C. Lực F3 tác dụng lên vật C: Phương hợp với đường nằm ngang 1 góc 30 0 chếch sang phải, chiều từ dưới lên, độ lớn 12N
D. Các câu mô tả trên đều đúng
Một vật chuyển động khi chịu tác dụng của hai lực là lực kéo và lực cản, có đồ thị vận tốc như trên hình 5.5. Sự cân bằng lực xảy ra ở giai đoạn nào của chuyển động?
A. OA
B. AB
C. BC
D. Cả ba giai đoạn
Hãy mô tả thí nghiệm trong hình 4.1, hiện tượng trong hình 4.2 và nêu tác dụng của lực trong từng trường hợp.
Hình nào trong hình 4.4 biểu diễn đúng các lực:
F 1 → có: điểm đặt A; phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên;cường độ 10N;
F 2 → có: điểm đặt A; phương nằm ngang; chiều từ trái sang phải; cường độ 20N;
F 3 → có: điểm đặt A; phương tạo với F 1 → ; F 2 → các góc bằng nhau và bằng 45o; chiều hướng xuống dưới; cường độ 30N.