Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HGFDAsS
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
26 tháng 12 2021 lúc 9:37

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 9:59

Đáp án C

   V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Trong trường hợp này thì V là thể tích của phần bị chìm dưới mực chất lỏng của vật.

Đào Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Rùa Yeol
20 tháng 12 2016 lúc 22:25

a) ta có P=10m=10x0.7=7(N).

- Fa=P-F=7-2=5(N).

b)-V=Fa:d=5:10000=0.0005.

-d vật= P:V=7:0.0005=14000

 

Williams Jackie
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 19:44

V là phần nước bị vật chiếm chỗ, tức là thể tích phần vật chìm trong nước.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 4 2018 lúc 2:58

Chọn đáp án B.

Câu không đúng là: V là thế tích cùa cả miếng gỗ. Vì:

Trong công thức: FA = d.V, thì d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ, cũng chính là thế tích của phần miếng gổ chìm trong nước hay phần thể tích được gạch chéo trong hình 12.2.

Hoàng Thiện Nguyễn Trần
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
10 tháng 9 2017 lúc 19:33

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)

Thúy Nghê Thị
22 tháng 7 2022 lúc 9:41

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = 

kim ngân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 9 2016 lúc 19:02

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: Va = VL+R  - VL ,

trong đó:

VR : là thể tích vật rắn,

VL+R : là thể tích do mức chất lỏng chỉ khi đả bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ ,

VL : là thể tích chất lỏng trong bình.

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Ngô Tấn Đạt
2 tháng 9 2016 lúc 19:05

Nếu dùng bình chia độ dể đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức:            VR = VL+R -VL trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích do mực chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình, VL là thể tích chất lỏng trong bình?

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 9 2016 lúc 19:02

A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng

C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng

D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Chọn D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2017 lúc 11:01

Chọn D

Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì đo được vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng.

undefined

k cho mk nha 

cảm ơn bn nhiều 

chuc bn hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
17 tháng 4 2017 lúc 16:00

Đáp án: D.

Phương Mai
20 tháng 7 2017 lúc 9:54

Đáp án là: B - V là thể tích của miếng gỗ.

Lê Thị Ngọc Duyên
23 tháng 10 2017 lúc 21:12

A