Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2017 lúc 11:56

Ta có trọng lượng: P = dv.V

Lực đẩy Ác – si – mét: FA = d.V

dv < d ⇒ Viên bi thép nổi trên mặt thoáng của thủy ngân.

⇒ Đáp án C

San Nguyễn
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 12 2021 lúc 8:19

A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2017 lúc 9:05

Đáp án B

Lê phương anh
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 16:51

Do trọng lượng riêng của bi nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân

KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
28 tháng 6 2019 lúc 20:28

a)

Chiều cao từ mặt thoáng của thủy ngân xuống đáy ống là:

100−0,94=99,06(m)

Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:

136000.99,06=13472160(Pa)

Vậy áp suất của thủy ngân lên đáy ống là 13472160 Pa.

#𝒌𝒂𝒎𝒊ㅤ♪
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Hiển
Xem chi tiết
Minh Thuận Channel
Xem chi tiết
Noragami Aragoto
1 tháng 12 2016 lúc 21:02

Đinh sắt nổi lên===>đúng

Bấm đúng nha :D

Nguyễn Đức Anh
1 tháng 12 2016 lúc 22:09

Đinh sắt sẽ nổi lên do trọng lượng riêng của sắt nhỏ hơn thủy ngân

Ngân Đại Boss
4 tháng 12 2016 lúc 22:40

Đinh sắt nổi lên

Nguyễn Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
8 tháng 10 2016 lúc 17:14

Gọi \(h_1 = 12,8cm\) là độ cao cột nước, \(h_2\) là độ cao cột dầu
Do \(d_1 > d_2\) nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h.
Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có:
\(P_A = P_B\)

\(d_2.h_2 = d_1.h_1 + d.h\)
\(8000.h_2 = 10000.12,8 + 136000.h \)
\( 8h_2 = 128 + 136h (1) \)

Mà \(h_2= h_1 + h = 12,8 + h\)
\( h = h_2 - 12,8 (2) \)

Từ (1) và (2) suy ra:
\(8.h_2 = 128 + 136.(h_2 - 12,8) = 128 + 136.h_2 - 1740,8\)

\(\Rightarrow 136h_2 - 38h_2 = 1612,8\)
\(\Rightarrow h_2 = 12,6 (cm)\)

Quỳnh Anh Vũ
7 tháng 12 2016 lúc 13:03

ủa bạn biết bài này ở sách nào hay ở đâu vậy