Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì
A. Bản thân bông hoa có màu đỏ
B. Bông hoa là một vật sáng
C. Bông hoa là một nguồn sáng
D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì
A. Bản thân bông hoa có màu đỏ
B. Bông hoa là một vật sáng
C. Bông hoa là một nguồn sáng
D. Có ánh sáng từ bông hoa đỏ truyền đến mắt ta
Đáp án: D
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa hắt đến mắt ta.
ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ là vì:
a.bông hoa là nguồn sáng
b.bản thân bông hoa là màu đỏ
c.bông hoa là vật sáng
d.có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta
Ta nhìn thấy bông hoa màu vàng vì:
A. Có ánh sáng từ mặt trời truyền đến mắt ta
B. Có ánh sáng từ bông hoa màu vàng truyền đến mắt ta
C. Có ánh sáng màu vàng từ bông hoa truyền đến mắt ta
D. Có ánh sáng từ mặt trời chiếu sáng lên bông hoa màu vàng
Có một tứi đựng các bông hoa màu đỏ và vàng.Néu lấy ra 1 bông hoa màu đỏ thì 1/7 số bông còn lại là màu đỏ. Nếu lấy ra 2 bông hoa màu vàng thay vì 1 bông hoa màu đỏ thì 1/5 số bông còn lại là màu đỏ. Hỏi số bông hoa lúc đầu là bao nhiêu
Ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì
A. Bản thân quyển sách có màu đỏ
B. Quyển sách là một vật sáng
C. Quyển sách là một nguồn sáng
D. Có ánh sáng đỏ từ quyển sách truyền đến mắt ta
Có 10 bông hoa màu trắng, 10 bông hoa màu vàng và 10 bông hoa màu đỏ. Người ta chọn ra 4 bông hoa từ các bông hoa trên. Tính xác suất của biến cố “Bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”.
+) Mỗi lần lấy ngẫu nhiên ra 4 bông hoa từ 30 bông hoa ta có một tổ hợp chập 4 của 30. Do đó số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega \right) = C_{30}^4\) (phần tử)
+) Gọi A là biến cố “ bốn bông hoa chọn ra có cả ba màu”
+) Để chọn ra bốn bông hoa có đủ 3 màu ta chia ra làm ba trường hợp:
TH1: 2 bông trắng, 1 bông vàng, 1 bông đỏ: \(C_{10}^2.10.10\) (cách chọn)
TH2: 1 bông trắng, 2 bông vàng, 1 bông đỏ: \(10.C_{10}^2.10\) (cách chọn)
TH3: 1 bông trắng, 1 bông vàng, 2 bông đỏ: \(10.10.C_{10}^2\) (cách chọn)
+) Áp dụng quy tắc cộng, ta có \(n\left( A \right) = 13500\) ( cách chọn)
+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{100}}{{203}}\)
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì
A. Bản thân bông hoa có màu đỏ
B. Bông hoa là một vật sáng
C. Bông hoa là một nguồn sáng
D. Có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta
Tại sao mắt ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ. Hãy giải thích vật đen là thế nào? Tại sao mắt ta lại nhìn thấy vật đen?
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng từ bông hoa truyền vào mắt ta
Vật đen là vật ko phản xạ được ánh sáng nhưng có thể hấp thụ ánh sáng
Ta nhìn thấy đc vật màu đen vì nó được đặt cạnh các vật sáng khác
TK:
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng từ bông hoa truyền vào mắt ta
Vật đen là vật ko phản xạ được ánh sáng nhưng có thể hấp thụ ánh sáng
Ta nhìn thấy đc vật màu đen vì nó được đặt cạnh các vật sáng khác
Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì có ánh sáng từ bông hoa truyền vào mắt ta.Vật đen là vật ko phản xạ được ánh sáng nhưng có thể hấp thụ ánh sáng.Ta nhìn thấy đc vật màu đen vì nó được đặt cạnh các vật sáng khác
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ?
Câu 2: Giải thích vì sao trong phòng có cửa gỗ đóng kín, không bật đèn, ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn?
Câu 3: Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao
THAM KHẢO!
1. Vì có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa hắt đến mắt ta.
2. Vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó cũng không có ánh sáng bị mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.
3. Không vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào đó.