Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Huy
28 tháng 10 2020 lúc 21:32

600000000<1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Hường
28 tháng 10 2020 lúc 21:45

Cho mình xin cách làm đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 10 2020 lúc 21:50

Nó là định lí Bézout đấy bạn ^^

Định lí Bézout : Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức g(x) = x - a là một hằng số bằng f(a)

Chứng minh : Theo định lí cơ bản ta có : f(x) = ( x - a ).P(x) + R(x) (1)

Ở đây, g(x) = x - a có bậc là bậc nhất mà bậc của dư R(x) phải nhỏ hơn bậc của g(x), vậy R(x) phải là một hằng số, thay x = a trong đẳng thức (1) ta có : f(a) = ( a - a ).P(a) + R => R = f(a)

Hệ quả : Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a

Ta dùng hệ quả của định lí Bézout để phân tích đa thức thành nhân tử khi đã biết một nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 5 2022 lúc 23:12

\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)

\(=1+2-2-6+5=0\)

=>x=1 là nghiệm

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)

\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)

=>x=-1 không là nghiệm

\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)

\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)

Do đó: x=2 không là nghiệm

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)

\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)

Do đó: x=-2 không là nghiệm

Bình luận (1)
Nguyễn Tân Vương
22 tháng 5 2022 lúc 11:14

\(\text{Thay x=1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=1^4+2.1^3-2.1^2-6.1+5\)

\(f\left(x\right)=1+2-2-6+5\)

\(f\left(x\right)=0\)

\(\text{Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-1 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-1\right)^4+2.\left(-1\right)^3-2.\left(-1\right)^2-6.\left(-1\right)+5\)

\(f\left(x\right)=1+\left(-2\right)-2-\left(-6\right)+5\)

\(f\left(x\right)=8\)

\(\text{Vậy x=-1 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=2^4+2.2^3-2.2^2-6.2+5\)

\(f\left(x\right)=16+16-8-12+5\)

\(f\left(x\right)=17\)

\(\text{Vậy x=2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

\(\text{Thay x=-2 vào biểu thức trên,ta được:}\)

\(f\left(x\right)=\left(-2\right)^4+2.\left(-2\right)^3-2.\left(-2\right)^2-6.\left(-2\right)+5\)

\(f\left(x\right)=16+\left(-16\right)-8-\left(-12\right)+5\)

\(f\left(x\right)=9\)

\(\text{Vậy x=-2 không phải là nghiệm của đa thức f(x)}\)

Bình luận (0)
Dương Quyên
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 4 2016 lúc 9:03

nghiem cua da thuc la tim x de da thuc do =0 muon tim nghiem da thuc bạn chi viec thay x vao thoi

 x = 1 ; f(x) = 0

.......bạn tu thay x vao se lam dc

Bình luận (0)
Dương Quyên
Xem chi tiết
cô bé nguyễn linh
15 tháng 4 2016 lúc 9:33

Ta có : f(x)=0 khi và chỉ khi : x^4 +2x^3 - 2x^2 -6x+5 =0

 nếu x=1 thì:f(1)=1^4 +2*1^3- 2*1^2-6*1+5 

                       =1+2-2-6+5

                       =0                                   

tương tự ta có: nếu x=-1 thì f(-1)=8; x=2 thì f(2)=7;x=-2thi f(-2)=9

vậy x=1 là nghiệm của f(x)

                                          

                                          

Bình luận (0)
Lê Minh Trang
Xem chi tiết
Trương Tuấn Dũng
14 tháng 2 2016 lúc 16:28

thằng tó này hay đăng linh tinh thế lắm. ko trả lời thì cút

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 16:25

moi hok lop 6

Bình luận (0)
Lê Minh Trang
14 tháng 2 2016 lúc 16:26

trùi ui e ms hok lp 6 sao câu hỏi nào cj đăng e cux common để cj mừng hụt z

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Bùi Nhi
Xem chi tiết
ILoveMath
12 tháng 6 2021 lúc 10:12

a) f(x) = 3x3-2x2+7x-1

g(x) = x2+4x-1

b) h(x) = 3x3-2x2+7x-1-x2-4x+1

            = 3x3-3x2+3x

h(x) = 3x3-3x2+3x=0

       ⇒ 3(x3-x2+x)=0

       ⇒ x3-x2+x=0

đến đây mik ko biết làm nữa

Bình luận (0)
Đỗ minh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 23:41

1: f(-1)=0 

=>1+m-1+3m-2=0 và 

=>4m-2=0

=>m=1/2

2: g(2)=0

=>2^2-4(m+1)-5m+1=0

=>4-5m+1-4m-4=0

=>-9m+1=0

=>m=1/9

4: f(1)=g(2)

=>1-(m-1)+3m-2=4-4(m+1)-5m+1

=>1-m+1+3m-2=4-4m-4-5m+1

=>2m-2=-9m+1

=>11m=3

=>m=3/11

3:

H(-1)=0

=>-2-m-7m+3=0

=>-8m=-1

=>m=1/8

5: g(1)=h(-2)

=>1-2(m+1)-5m+1=-8-2m-7m+3

=>-5m+2-2m-2=-9m-5

=>-7m=-9m-5

=>2m=-5

=>m=-5/2

Bình luận (0)
Lan Bui
Xem chi tiết