Cho đa thức P ( x ) = ( x - 1 ) ( x - 2 ) .Số nào trong các số dưới đây là nghiệm của
A. x = 1
B. x = -1
C. x = 3
D. x = -2
Tìm đa thức \(P\left(x\right)\), biết rằng đa thức \(P\left(x\right)\) chia cho đa thức \(x-2\) có số dư là : 35. Đa thức \(P\left(x\right)\) chia cho đa thức \(x+1\) có số dư là 5. Đa thức \(P\left(x\right)\) chia cho đa thức \(2x^2+5x+2\) có thương là \(x\).
P/s: Em xin phép nhờ quý thầy cô giáo và các bạn yêu toán giúp đỡ em tham khảo với ạ! Em cám ơn mọi người nhiều ạ!
Cho đa thức f(x)=x^3+x^2-2
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x+1 là f(-1) =-2
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-2 là f(2) =10
Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho x-1 là f(1)=0,nghĩa la f(x) chia hết cho (x-1)
Em háy chọn 1 đa thức f(x) cho (x-a) với f(a) bằng cách cho a nhận các giá trị bất kì để cùng kiểm tra kết quả sau :
"Số dư trong phép chia đa thức f(x) cho (x-a) đúng bằng f(a)’’
Cho mình xin cách làm đi
Nó là định lí Bézout đấy bạn ^^
Định lí Bézout : Phần dư trong phép chia đa thức f(x) cho nhị thức g(x) = x - a là một hằng số bằng f(a)
Chứng minh : Theo định lí cơ bản ta có : f(x) = ( x - a ).P(x) + R(x) (1)
Ở đây, g(x) = x - a có bậc là bậc nhất mà bậc của dư R(x) phải nhỏ hơn bậc của g(x), vậy R(x) phải là một hằng số, thay x = a trong đẳng thức (1) ta có : f(a) = ( a - a ).P(a) + R => R = f(a)
Hệ quả : Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x - a
Ta dùng hệ quả của định lí Bézout để phân tích đa thức thành nhân tử khi đã biết một nghiệm
Bài 1. Tìm đa thức P(x) = x2 + ax + b. Biết rằng nghiệm của đa thức P(x) cũng là nghiệm của đa thức Q(x) = (x+2)(x-1)
Bài 2. Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x f(-x) = x + 1 với mọi giá trị của x. Tính f(1)
Bài 3. Cho đa thức P(x) = x(x - 2) - 2x + 2m - 2015 (x là biến số, m là hằng số). Tìm m để đa thức có nghiệm.
Kiểm tra xem 1 số có phải lả nghiệm của đa thức 1 biến hay không ?
a, Cho đa thức: f(x) = 2x^2 + x - 3. Trong các số 1; -1; 2; 3 số nào là nghiệm của đa thức f(x) ?
b, Cho đa thức: g(x) = 5x^2 + 2x - 3. Trong các số 1; -1 số nào là nghiệm của đa thức g(x) ?
Cho 2 đa thức p=(x-1)(x+2)(x+4)(x+7)+2075
Và q=x^2 +6x+2. Tìm số dư của phép chia đa thức p cho đa thức q.
\(p=\left(x-1\right)\left(x+7\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)+2075\)
\(=\left(x^2+6x-7\right)\left(x^2+6x+8\right)+2075\)
\(=\left(x^2+6x+2-9\right)\left(x^2+6x+2+6\right)+2075\)
\(=\left(x^2+6x+2\right)^2-3\left(x^2+6x+2\right)+2021\)
\(\Rightarrow p\) chia q dư \(2021\)
1)thực hiện phép chia đa thức x^3+3x^2+3 cho đa thức x^3+1
2)tìm số a để đa thức x^3+3x^2+3x+a chia hết cho đa thức x+2
Bài 1.
3x2 + 2 có bậc thấp hơn x3 + 1 nên không thể chia tiếp
Vậy x3 + 3x2 + 3 = 1( x3 + 1 ) + 3x2 + 2
Bài 2.
Ta có : x3 + 3x2 + 3x + a có bậc là 3
x + 2 có bậc là 1
=> Thương bậc 2
lại có hệ số cao nhất của đa thức bị chia là 1
Đặt đa thức thương là x2 + bx + c
khi đó : x3 + 3x2 + 3x + a chia hết cho x + 2
<=> x3 + 3x2 + 3x + a = ( x + 2 )( x2 + bx + c )
<=> x3 + 3x2 + 3x + a = x3 + bx2 + cx + 2x2 + 2bx + 2c
<=> x3 + 3x2 + 3x + a = x3 + ( b + 2 )x2 + ( c + 2b )x + 2c
Đồng nhất hệ số ta được :
\(\hept{\begin{cases}b+2=3\\c+2b=3\\2c=a\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\c=1\\a=2\end{cases}}\Rightarrow a=2\)
Vậy a = 2
Cho đa thức f(x)=x^2009+x^2008+1 Số dư trong phép chia đa thức f(x)cho đa thức x^2+x+1là
Lời giải:
$f(x)=x^{2009}+x^{2008}+1$
$=(x^{2009}-x^2)+(x^{2008}-x)+(x^2+x+1)$
$=x^2(x^{2007}-1)+x(x^{2007}-1)+(x^2+x+1)$
$=x^2[(x^3)^{669}-1]+x[(x^3)^{669}-1]+(x^2+x+1)$
$=x^2(x^3-1)[(x^3)^{668}+....+1]+x(x^3-1)[(x^3)^{668}+...+1]+(x^2+x+1)$
$=x^2(x-1)(x^2+x+1)[(x^3)^{668}+....+1]+x(x-1)(x^2+x+1)[(x^3)^{668}+...+1]+(x^2+x+1)$
$=x^2(x-1)(x^2+x+1)A(x)+x(x-1)(x^2+x+1)A(x)+(x^2+x+1)$
$=(x^2+x+1)[x^2(x-1)A(x)+x(x-1)A(x)+1]\vdots x^2+x+1$
Xét đa thức \(P(x) = {x^2}({x^2} + x + 1) - 3x(x - a) + \dfrac{1}{4}\) (với a là một số).
a) Thu gọn đa thức P(x) rồi sắp xếp đa thức đó theo số mũ giảm dần của biến.
b) Tìm a sao cho tổng các hệ số của đa thức P(x) bằng \(\dfrac{5}{2}\).
a) \(\begin{array}{l}P(x) = {x^2}({x^2} + x + 1) - 3x(x - a) + \dfrac{1}{4} = {x^4} + {x^3} + {x^2} - 3{x^2} + 3ax + \dfrac{1}{4}\\ = {x^4} + {x^3} - 2{x^2} + 3ax + \dfrac{1}{4}\end{array}\).
b) Các hệ số có trong đa thức P(x) là: 1; 1; – 2; 3a; \(\dfrac{1}{4}\).
Tổng các hệ số bằng \(\dfrac{5}{2}\)hay:
\(\begin{array}{l}1 + 1 - 2 + 3a + \dfrac{1}{4} = \dfrac{5}{2}\\ \to 3a = \dfrac{9}{4}\\ \to a = \dfrac{3}{4}\end{array}\)
Vậy \(a = \dfrac{3}{4}\).
1) Cho hai đa thức: P=(x-1)(x+2)(x+4)(x+7)+2070 và Q=x2+6x+2
Tìm số dư của phép chia đa thức P cho đa thức Q
2) Cho biểu thức A=(x^2+6x+5)/(x^2+2x-15). Tìm số nguyên x để biểu thức A đạt giá trị nguyên
Cho 2 đa thức p=(x-1)(x+2)(x+4)(x+7)+2069
Và q=x^2 +6x+2. Tìm số dư của phép chia đa thức p cho đa thức q.
\(P=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)\left(x+7\right)+2069\)
\(=\left(x-1\right)\left(x+7\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)+2069\)
\(=\left(x^2+6x-7\right)\left(x^2+6x+8\right)+2069\)
\(=\left(x^2+6x+2-9\right)\left(x^2+6x+2+6\right)+2069\)
Mà \(x^2+6x+2=Q\)
\(=>P=\left(Q-9\right)\left(Q+6\right)+2069=Q^2-3Q-54+2069\)
\(=Q^2-3Q+2015=Q\left(Q-3\right)+2015\)
Dễ thấy \(Q\left(Q-3\right)=BS\left(Q\right)\)
\(=>P\)chia Q có số dư là 2015
Vậy................