C a C O 3 + X → C a C l 2 + C O 2 + H 2 O . X là?
A. HCl
B. C l 2
C. H 2
D. HO
4.a)Cho hợp chất X có công thức hóa học là A2 O3. Trong đó tỉ lệ khối lượng của A:O là 9/8. A là nguyên tố nào ?Công thức của X?
b)cho hợp chất X có công thức hóa học là A2O. Trong đó tỉ lệ khối lượng của A:O là 23/8. A là nguyẽn tố nào? Công thức của X?
a) Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{M_A\cdot2}{M_O\cdot3}=\dfrac{9}{8}\Rightarrow\dfrac{M_A}{16}=\dfrac{9}{8}:\dfrac{2}{3}\Rightarrow M_A=\dfrac{27}{16}\cdot16=27\)
Vậy, A thuộc nguyên tố nhôm. KHHH: Al. CTHH: Al2O3
b) Theo đề bài, ta có:
\(\dfrac{M_A\cdot2}{M_O}=\dfrac{23}{8}\Rightarrow M_A=\dfrac{\dfrac{23}{8}\cdot16}{2}=23\)
Vậy, A thuộc nguyên tố Natri. KHHH: Na
CTHH: Na2O
1,Cho a là số nguyên âm,b là số nguyên âm:
Hỏi:
a,a2.b.c là số nguyên nào nếu c là số nguyên âm?
b,a2.b3.c2là số nguyên naò nếu c là số nguyên âm?
c,a2+b2+c2 là số nguyên nào?
d,a.c là số nguyên nào nếu c là số nguyên âm?
2,Tìm x biets x>0 và x thuộc Z:
a,2018.(3-x)>0
b,-2017.(4-x)<0
c,x-15.(-2)=-30
d,36-(3-x).(-3)=48
e,18-(2+x)=14
GIÚP MIK NHÉ!AI ĐÚNG MIK TICK CHO.
Hỏi:
a,a2.b.c là số nguyên nào nếu c là số nguyên âm?
Ta có : \(a^2.b.c\) (c là số nguyên âm)
=> Số nguyên dương . số nguyên âm . số nguyên âm
= Số nguyên âm . số nguyên âm
= Số nguyên dương
Vậy \(a^2.b.c\) = số nguyên dương
b,a2.b3.c2là số nguyên naò nếu c là số nguyên âm?
Ta có : \(a^2.b^3.c^2\) (c là số nguyên âm)
=> Số nguyên dương . Số nguyên âm . số nguyên dương
= Số nguyên âm . số nguyên dương
= Số nguyên âm
Vậy : \(a^2.b^3.c^2\) = số nguyên âm
c,a2+b2+c2 là số nguyên nào?
Ta có : \(a^2+b^2+c^2\)
=> Số nguyên dương + số nguyên dương + số nguyên dương
= số nguyên dương + số nguyên dương
= số nguyên dương
Vậy : \(a^2+b^2+c^2\) = số nguyên dương
1. Giá trị của biểu thức x2 - 2x + 5 tại x = 2 là:
A. 9 B. 7 C. 5 D. 15
2. Đa thức \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)\left(x+3\right)\)có nghiệm là:
A. 2 và 3 B. -2 và -3 C. 2 và -3 D. 0 và -3
3. Cho G là trọng tâm tam giác MNP và I là trung điểm của NP ta có:
A. MG = 3GI B. MG = \(\frac{2}{3}\)GI C. GI = \(\frac{1}{3}\)MI D. MI = 2GI
4. Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác, ta có :
A. O cách đều 3 cạnh của tam giác
B. O cách đều 3 đỉnh của tam giác
C. Một đáp án khác
HELP ME T^T.
Câu 1 : Đáp án : C.5
Câu 2: Đáp án : C. 2 và -3
Câu 3 : Đáp án : B. MG = \(\frac{2}{3}GI\)
Câu 4: Đáp án : A.O cách đều 3 cạnh của tâm giác
Câu1
Pt nào vô nghiệm
A.2x=0 B.6+2x=2x C.12-x=x-1
D.8+x=5-x
Câu2
x^3 =16x có nghiệm là
A.1 B.0 C.3 D.2
Câu3
x^2=-16x có nghiệm là
A. 0 B.3 C.2 D.1
Câu4
Pt x^2 -3x-4 có nghiệm là
A -1,4 B .1 C.4 D.1,-4
Câu5
Pt bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm
Câu6
Pt (2x-3)(3x+2)=6x(x-5)+44 có nghiệm là
A. 2 và -0,3 B. 2, -3 C. 2 ,1/3 D. 10/7
Câu7
Pt 0x +b =0 vô nghiệm khi
A.b khác0 B. =0 C.ko phụ thuộc vào b D. Với mọi b
Câu 1 :B
Câu 2: B
Câu 3:A
Câu 4 : D
Câu 5 :(mik chịu ^^)
Câu 6: A
Câu 7 : C (ko chắc nhé )
Chúc bạn học tốt !
1. trong các câu sau, câu nào sai:
A. oxi tan nhiều trong nước. B. Oxi nặng hơn không khí
C. oxi chiếm 1/5 thể tích không khí D. Oxi là chất khi không màu, không mùi, không vị
2. Cho sắt kim loại tác dụng với oxi không khí thu được hỗn hợp chất rắn
A. Fe, FeO B. FeO, Fe 2 O 3 C. FeO D.Fe 2 O 3
3. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. điện phân nước B. nhiệt phân Cu(NO 3 ) 2
C. chưng cất phân đoạn không khí lỏng D. nhiệt phân KClO 3 có xúc tác MnO 2
4. Oxi có thể thu được từ sự nhiệt phân chất nào trong số các chất sau :
A. (NH 4 ) 2 SO 4 B. CaCO 3 C. KClO 3 D. NaHCO 3
5. Công thức phân tử của oxi và ozon lần lượt là:
A. O 2 , O 3 B. O, O 3 C. O, O 2 D. O 3
6. Trong không khí oxi chiếm: A. 1% B. 79% C. 21% D. 80%
7.Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là chất
A. Oxi hóa mạnh B. Oxi hóa yếu C. Khử mạnh D. Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hó
8. Khi đốt cháy sắt trong oxi thu được
A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. Không phản ứng
9.Nhóm phi kim phản ứng được với oxi
A. S, P B. S, Cl 2 C. I 2 , H 2 D. F 2 , C
10.Cho PTHH : 2KMnO 4 → K 2 MnO 4 + ...X... + ...Y... X, Y lần lượt là
A. O 2 , K 2 O B. Mn, O 2 C. MnO 2 , O 2 D. MnO, O 2
11.Cho PTHH : aKClO 3 → bKCl + c O 2 . Trong đó a,b,c là hệ số tối giản . Vậy tỷ lệ b:c là :
A. 2:3 B. 4:6 C. 1:3 D. 3:2
12.Cho các chất sau: KClO 3 , KMnO 4 , H 2 O, Ag 2 O. Nhóm chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO 3 , , KMnO 4 . B. H 2 O, Ag 2 O. C. KMnO 4 , H 2 O,. D. KClO 3 , Ag 2 O.
13.Cho các chất sau: Cl 2 , H 2 , Fe(OH) 2 , CO 2 , SO 2 , Ag, Fe, Na. Nhóm chất không tác dụng được với oxi
A. Cl 2 , CO 2 , SO 2 . B. Cl 2 , CO 2 , Ag. C. SO 2 , Ag, Fe. D. Fe, H 2 , CH 4
14.Chất không phản ứng với oxi
A. CO. B. CO 2 . C. CH 4 . D. H 2 .
Đề 4:
Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính
a)2x(x^2-3x+4) b) (x+2)(x-1) c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x
Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 2x^2 - 6x b) 2x^2 -18 c) x^3+3x^2+x+3 d)x^2-y^2+6y-9
Bài 3. (2,0 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 5x/x-1+-5/x-1 b) 1/x-3+2/x+3+9-x/x^2-9 c) 4x+8/4-x^29(x^2-2x)
Bài 4.( 3,5 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF.
a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang.
b) Tứ giác OEIC là hình gì? Vì sao?
c) Vẽ FH vuông góc với BC tại H,FK vuông góc với CD tại K. Chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
d) Chứng minh ba điểm E, H, K thẳng hàng.
Bài5.( 0,5 điểm)Cho a, b, c, d thỏa mãn a+b=c+d;a^2+b^2=c^2+d^2
Chứng minh rằng a^2013+b^2013=C^2013+d^2013
Bài 1:
a) 2x(x2 - 3x + 4)
= 2x3 - 6x2 + 8x
b) (x + 2)(x - 1)
= x2 - x + 2x - 2
= x2 + x - 2
c) (4x4 - 2x3 + 6x2) : 2x
= 2x3 - x2 + 3x
Bài 2:
a) 2x2 - 6x
= 2x(x - 3)
b) 2x2 - 18
= 2(x2 - 9)
= 2(x - 3)(x + 3)
c) x3 + 3x2 + x + 3
= x2(x + 3) + (x + 3)
= (x + 3)(x2 + 1)
Bài 1 :
a) \(2x\left(x^2-3x+4\right)\)
= \(2x^3-6x^2+8x\)
b) \(\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)
\(=x^2-x+2x-2\)
\(=x^2-x-2\)
Bài 2 :
a) \(2x^2-6x\)
\(=2x\left(x-3\right)\)
b) \(2x^2-18\)
\(=2\left(x^2-9\right)\)
\(=2\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
c) \(x^3+3x^2+x+3\)
\(=\left(x^3+3x^2\right)\left(x+3\right)\)
\(=x^2\left(x+3\right)\left(x+3\right)\)
\(=\left(x^2+1\right)\left(x+3\right)\)
Bài 3 :
a) \(\dfrac{5x}{x-1}+\dfrac{-5}{x-1}=\dfrac{5x+\left(-5\right)}{x-1}=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x-1}=5\)
b) \(\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{9-x}{x^2-9}\)
\(=\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+3+2x-6+9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{2x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là:
A. x
2
- 3 = 0; B. 2
1
x + 2 = 0 ; C. x + y = 0 ; D. 0x + 1 = 0
Câu 2: Giá trị x = - 4 là nghiệm của phương trình:
A. -2,5x + 1 = 11; B. -2,5x = -10; C. 3x – 8 = 0; D. 3x – 1 = x + 7
Câu 3: Tập nghiệm của phương trình (x + 3
1
)(x – 2 ) = 0 là:
A. S =
3
1
; B. S =
2
; C. S =
2;
3
1
; D. S =
2;
3
1
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình 0
3
1
12
x
x
x
x
là:
A. 2
1
x
hoặc
3x
; B. 2
1
x
; C. 2
1
x
và
3x
; D.
3x
;
Câu 5: Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương:
A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x 2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0
Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. x 2 - 2x + 1 B. 3x -7 = 0
C. 0x + 2 = 0 D.(3x+1)(2x-5) = 0
Câu 7: Với giá trị nào của m thì phương trình m(x – 3) = 6 có nghiệm x = 5 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 3 D. m = – 3
Câu 8: Giá trị x = 0 là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. 2x + 5 +x = 0 B. 2x – 1 = 0
C. 3x – 2x = 0 D. 2x 2 – 7x + 1 = 0
Câu 9: Phương trình x 2 – 1 = 0 có tập nghiệm là:
A. S = B. S = {– 1} C. S = {1} D. S = {– 1; 1}
Câu 10: Điều kiện xác định của phương trình
25
1
3
x
xx
là:
A. x ≠ 0 B. x ≠ – 3 C. x ≠ 0; x ≠ 3 D. x ≠ 0; x ≠ – 3
Câu 11: Số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x 5 – 5x 2 + 3 = 0 ?
A. -1 B. 1 C. 2 D. -2
Câu 12: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0
A. x=3 B. x=-3 C. x=2 D. x=-2
Câu 13: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn.
A. x 2 + 2x + 1 = 0 B. 2x + y = 0 C. 3x – 5 = 0 D. 0x + 2 = 0
Câu 14: Nhân hai vế của phương trình
1
x1
2
với 2 ta được phương trình nào sau đây?
A. x = 2 B. x = 1 C. x = -1 D. x = -2
Câu 15: Phương trình 3x – 6 = 0 có nghiệm duy nhất
A. x = 2 B. x = -2 C. x = 3 D. x = -3
Câu 16: Điều kiện xác định của phương trình
x2
4
x5
là:
A. x 2 B. x 5 C. x -2 D. x -5
Câu 17: Để giải phương trình (x – 2)(2x + 4) = 0 ta giải các phương trình nào sau đây?
A. x + 2 = 0 và 2x + 4 = 0 B. x + 2 = 0 và 2x – 4 = 0
C. x - 2 = 0 và 2x – 4 = 0 D. x – 2 = 0 và 2x + 4 = 0
Câu 18: Tập nghiệm của phương trình 2x – 7 = 5 – 4x là:
A. S2 B. S1 C. S2 D. S1
Câu 19: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình
2x-4=0 ?
A. 2x = – 4 B. (x – 2)(x 2 + 1) = 0 C. 4x + 8 = 0 D. – x – 2 = 0
Câu 20 : Với giá trị nào của m thì phương trình x(m – 2) = 8 có nghiệm x = 4 ?
A. m = 2 B. m = – 2 C. m = 4 D. m = – 4
cho các biểu thức : A = \(\frac{3}{5}x^3y^2.\left(-3xy^5\right)\) ; B = 1 + xy ; C = \(\frac{a}{2}x^2y\) ; D = \(\left(-5x^2y\right)z^3\) ( với x , y , z là các biến ; a là hằng số ) . Biểu thức nào là đơn thức , giải thích ?
- Biểu thức A, D,C vì nó là các biểu thức đại số gồm 1 số , 1 biến hoặc 1 số giữa số và biến.
-Biểu thức A, C, D là đơn thức vì nó là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số, hoặc 1 biến, hoặc 1 tích giữa các số và các biến.
Chúc bạn học tốt!
A.Phần trắc nghiệm
Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau :
Câu1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal:
A. 8b; B. uses; C. bai tap; D. chuongtrinh;
Câu2: Trong các chương trình Pascal sau đây , chương trình nào hợp lệ:
A.begin end.
B. begin Program baitap; writeln ('Chao cac ban'); end.
C. begin
D. Tất cả đều sai.
Câu3: Ý nghĩa của câu lệnh X:=5 trong Pascal là:
A. Gán giá trị số 5 vào biến nhớ X. B. Cho biết giá trị của X là 5. C. Tăng giá trị của biến X lên 5 đơn vị. D. Tất cả đều đúng.
Câu5: Trong các câu lệnh pascal sau đây, câu nào đúng: A. if x: =3 then a:=b; B. if x = 6; then a:=b ; C. if x > 3 then x:=x+1 ; else x: x+2; D. if x > 3 then x:=x+1 else x:= x+2;
Câu 6: Phạm vi giá trị của kiểu số nguyên trong khoảng nào sau đây: A. -2^15 đến 2^15 - 1 B. 2,9 × 10^38 đến 1,7 × 10^38 C. -32768 đến 32768 D. Tất cả đều sai.
Câu7: Nếu cho X=8, giá trị của X là bao nhiêu sau câu lệnh: If (X mod 2)=0 then X:=X+2; A.8 B.9 C.10 D.11
Câu8:Nếu cho X=10, giá trị của X là bao nhiêu sau câu lệnh:If (X <=9) then X:X+1; A.8 B.10 C.9 D.11
Câu9: Trong Pascal,khai báo nào sau đây là đúng? A. Var tb: real; B. Var 4hs: integer C.Const x : real; D. Var R=30;
câu 5:-5 - x=-11 thì x bằng: A.6 B.-6 C.16 D.-(-8)=-8
Câu 6:khẳng định nào sau đây là đúng:A.|-8|=-8 8.-|-8|=8 C.-(-8)=8 D.-(-8)=-8
Câu 7:Cho a và b là các số nguyên.Khẳng định nào sau đây là sai : A.-ab-ac=-a.(b+c) B.(-12).(-2)3=-8
C.a +(-a)=0 D.a.(-a)=-a mũ 2
Câu 5: A
Câu 6: C
Câu 7: A
Câu 5:-5 - x=-11 thì x bằng:
A.6
Câu 6:khẳng định nào sau đây là đúng:
C.-(-8)=8
Câu 7:Cho a và b là các số nguyên.Khẳng định nào sau đây là sai :
A.-ab-ac=-a.(b+c)