Trong 1000 ml dung dịch có hoà tan 0,1 mol C u S O 4 . Nồng độ mol của dung dịch là?
A. 1M.
B. 2 M.
C. 0,2 M.
D. 0,1 M.
Câu 29: _TH_ Trong 500 ml dung dịch Na0H có chứa 2 gam chất tan. Nồng độ mol của dung dịch là:
A. 1M B. 0,2 M C. 0,1 M D. 0,15M
Câu 30: _VD_ Dung dịch Na0H 4M (D=1,43g/ml) có C% là:
A. 11 B. 12 C. 11,19 D. 11,89
29: Cụ thể: n(NaOH) =0,05mol
=>C =n/v = 0,05/0,5=0,1M
30, ta có C=10*D*C%/M
M là kluong mol
Từ đó tìm dc C%=11,19%
Câu 29:
nNaOH= 2/40=0,05(mol)
CMddNaOH=0,05/0,5=0,1(M)
Câu 30:
C%ddNaOH(4M)= (CMddNaOH.M(NaOH) )/10D= (4.40)/(10.1,43)= 11,19%
=> Chọn C
Câu1: Một dung dịch chứa 0,2 mol Cu2+; 0,1 mol K+; 0,05 mol Cl- và x mol SO42-. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là m gam. Giá trị của m Câu2: Trộn 150 ml dung dịch Na2SO4 0,5M với 50 ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Na+ có trong dung dịch tạo thành Câu3: Giá trị pH của dung dịch HCl 0,1M Câu4: Trên chai hóa chất có ghi: dung dịch HCl 0,1M. Hỏi trong chai hóa chất đó chứa ion nào sau đây? (không kể sự điện li của H2O). Câu 5: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x Câu 6: Cho m gam NaOH vào H2O để được 2 lít dung dịch NaOH có pH=12. Giá trị của m Câu 7: Trộn lẫn 250 ml dung dịch KOH 0,03M với 250 ml dung dịch HCl 0,01M được 500 ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH Câu 8:
Câu 3 :
\(pH=-log\left[H^+\right]=-log\left(0.1\right)=1\)
Câu 4 :
Chứa các ion : H+ , Cl-
Câu 5 :
\(n_{NaOH}=n_{HCl}=0.02\cdot0.1=0.002\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{0.002}{0.01}=0.2\left(M\right)\)
Câu 1 :
Bảo toàn điện tích :
\(n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{0.2\cdot2+0.1-0.05}{2}=0.225\left(mol\right)\)
\(m_{Muối}=0.2\cdot64+0.1\cdot39+0.05\cdot35.5+0.225\cdot96=40.075\left(g\right)\)
Câu 2 :
\(\left[Na^+\right]=\dfrac{0.15\cdot0.5\cdot2+0.05\cdot1}{0.15+0.05}=1\left(M\right)\)
Câu 6 :
\(pH=14+log\left[OH^-\right]=12\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=0.01\)
\(n_{NaOH}=n_{OH}=0.01\cdot2=0.02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaOH\left(bđ\right)}=0.02\cdot40=0.8\left(g\right)\)
Câu 7 :
\(n_{KOH}=0.25\cdot0.03=0.0075\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0.25\cdot0.01=0.0025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KOH\left(dư\right)}=0.0075-0.0025=0.005\left(mol\right)\)
\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0.005}{0.25+0.25}=0.01\)
\(pH=14+log\left[OH^-\right]=14+log\left(0.01\right)=12\)
Câu 1 :Tính khối lượng NaOH sau khi thêm vào 120g dung dịch NaOH nồng độ là 20% để dung dịch mới có nồng độ 25% ?
Câu 2 : Hòa tan 25g chất X vào 100ml nước dung dịch thu được có D = 1,143g/ml . Tính nồng độ % và thể tích dung dịch thu được
Câu 3 :Hòa tan 3,65 g HCl vào nước thu được 200ml dung dịch . Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
Câu 4: Hòa tan 10,6g Na2CO3 vào nước thu được 200ml dung dịch biết dung dịch D = 1,05 g/ ml
a) Tính nồng độ %
b) Tính nồng độ mol
Câu 5: Tính nồng độ mol của dung dịch thu được khi chọn 200ml NaOH có nồng độ 0,01M với 50ml dung dịch KOH có nồng độ 1M
Câu 6 : Phải thêm bao nhiêu lít nước vào dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch mới có nồng độ 0,1 M
Giúp mình với . Please
Hoà tan 0,1 mol Na2CO3 vào trong nước để được 500mlNa2CO3 a.Tính nồng độ mol của dung dịch b.Tính nồng độ phần trăm chả dung dịnh thu được , biết khối lượng riêng của Na2CO3 là 1g/m Hoà tan 0,1 mol Na2CO3 vào trong nước để được 500mlNa2CO3 a.Tính nồng độ mol của dung dịch b.Tính nồng độ phần trăm chả dung dịnh thu được , biết khối lượng riêng của Na2CO3 là 1g/m
\(a.500ml=0,5l\\ C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\ b.m_{ddNa_2CO_3}=500.1=500g\\ m_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6g\\ C_{\%Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{500}\cdot100\%=2,12\%\)
Trung hoà 100 ml dung dịch etyl amin cần 60 ml dung dịch HCl 0,1 M. Nồng độ mol/l của dung dịch etyl amin là
A. 0,06 M
B. 0,08 M.
C. 0,60 M
D. 0,10 M.
Hoà tan hoàn toàn m fam CuO cần dùng 200ml dung dịch H2SO4 0,1 M (vừa đủ) thu được dung dịch D a) Tính m b) Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch D. Biết rằng thể tích dung dịch coi như không đổi c) Nhúng thanh kim loại M hoá trị || vào dung dịch D chờ cho đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra rửa sạch, làm khô và cân lại thấy khối lượng thanh kim loại tăng 0,8g so với ban đầu. Tìm kim loại M. Biết rằng toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám vào thanh kim loại
Giúp mik với mik sắp thi rồi
Tính nồng độ các ion có trong dung dịch các trường hợp sau
a) 2 lít dung dịch có hòa tan 0,5 mol K2SO4
b) trộn lẫn 200ml dung dịch KOH 1M với 100ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X
c) trộn 0,5 ml dung dịch ba(oh)2 0,5 M với 1 lít dung dịch HNO3 0,1 M và HCl 0, 05M thu được dung dịch D
a, \(K_2SO_4\rightarrow2K^++SO_4^{2-}\)
___0,5_______1______0,5_ (mol)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[K^+\right]=\frac{1}{2}=0,5M\\\left[SO_4^{2-}\right]=\frac{0,5}{2}=0,25M\end{matrix}\right.\)
b, Ta có: \(n_{OH^-}=n_{K^+}=n_{KOH}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H^+}=n_{Cl^-}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT ion: \(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)
______0,2_____0,1_________ (mol)
⇒ OH- dư. ⇒ nOH- (dư) = 0,1 (mol)
Dd X gồm: K+; Cl- và OH-(dư).
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[K^+\right]=\frac{0,2}{0,3}=\frac{2}{3}M\\\left[Cl^-\right]=\frac{0,1}{0,3}=\frac{1}{3}M\\\left[OH^-\right]_{\left(dư\right)}=\frac{0,1}{0,3}=\frac{1}{3}M\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba^{2+}}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,0005.0,5=0,00025\left(mol\right)\\n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.0,0005.0,5=0,0005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{H^+}=n_{HNO_3}+n_{HCl}=1.0,1+1.0,05=0,15\left(mol\right)\\n_{NO_3^-}=n_{HNO_3}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\\n_{Cl^-}=n_{HCl}=1.0,05=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PT ion: \(OH^-+H^+\rightarrow H_2O\)
____0,0005____0,15_________ (mol)
⇒ H+ dư. ⇒ nH+ (dư) = 0,1495 (mol)
Dd D gồm: Ba2+; NO3-; Cl- và H+(dư)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[Ba^{2+}\right]=\frac{0,00025}{1,0005}\approx2,5.10^{-4}M\\\left[NO_3^-\right]=\frac{0,1}{1,0005}\approx0,09M\\\left[Cl^-\right]=\frac{0,05}{1,0005}\approx0,049M\\\left[H^+\right]_{\left(dư\right)}=\frac{0,1495}{1,0005}\approx0,15M\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Mà phần c số lẻ quá, không biết đề là 0,5 ml hay 0,5 lít bạn nhỉ?
Câu 7 : Có 16ml dung dịch HCl nồng độ x ( mol/l) - dung dịch A , Người ta thêm nước vào dung dịch mới có nồng độ 0,1 M
a , Tính x
b , Lấy 10 ml dung dịch A cho tác dụng với 15ml dung dịch KOh 0,85 M thì được dung dịch B . Tính nồng độ mol / l các chất có trong dung dịch B
a, Ta có :
0,2l dung dịch HCl thì có nồng độ 0,1M
Suy ra 0,016l dd HCl thì có nồng độ xM
\(\rightarrow x=\frac{0,016.0,1}{0,2}=0,008\left(\frac{mol}{l}\right)\)
b, \(CM_{HCl}=\frac{0,01.0,1}{0,2}=0,005\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{HCl}=0,005.0,01=0,0005\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{KOH}=0,015.0,85=0,01275\left(mol\right)\)
\(PTHH:KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
Theo phương trình : KOH dư , sau pứng tính theo HCl
\(m_{dd}=0,01+0,015=0,025\left(g\right)\)
\(CM_{KCl}=\frac{0,0005}{0,025}=0,002M\)
\(CM_{KOH}=\frac{0,01275-0,0005}{0,025}=0,508M\)
a) Trong 0,2 lít dung dịch CuSO4 có chứa 0,1 mol CuSO4. Tính nồng độ mol dung dịch.
b) Có 15g NaCl trong 60g dung dịch natri clorua. Tìm nồng độ % dung dịch.
a, Ta có: CM=\(\frac{n}{V}\)= \(\frac{0.1}{0.2}\)=0.5M
b, C%=\(\frac{mct}{mdd}\).100%=\(\frac{15}{60}\).1005=25%
a) CM CuSO4= 0.1/0.2=0.5M
b) C% NaCl= 15/ (60+15) * 100%= 20%
Mình sửa lại nhé:
a) CM CuSO4= 0.1/0.2= 0.5M
b) C% NaCl= 15/60 *100%= 25%