Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoài Bã
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2023 lúc 10:05

Chọn D

thị ka
Xem chi tiết
trần đức anh
16 tháng 9 2019 lúc 21:28

Hỏi đáp Hóa học

trần đức anh
16 tháng 9 2019 lúc 21:28

Hỏi đáp Hóa học

Mạc Mạc
Xem chi tiết
Deneme Deneme
24 tháng 7 2018 lúc 21:33

a, Cho H2 qua 3 mẩu thử cử 3 chất ta có pt:

\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)

- Chất rắn mới sinh ra có màu nâu đỏ=> ban đầu chất đó là CuO(dán nhãn)

\(Fe_2O_3+3H_2->2Fe+3H_2O\)

\(MgO+H_2->Mg+H_2O\)

-Dùng nam châm vào các chất rắn thu được sau phản ứng thì nhận biết được Fe=> ban đầu chất đó là \(Fe_2O_3\)(dán nhãn)

Còn lại là MgO.

b,

Cho tác dụng với nước ở đk thường chất nào pư là BaO(dán nhãn)

BaO + 2H2O -> Ba(OH)2+ H2

Còn lại là MgO và \(Al_2O_3\), đem tác dụng với NaOH chất nào pu là \(Al_2O_3\) ( dán nhãn) còn lại là MgO

pt: 2NaOH + Al2O3 ---> 2NaAlO2 + H2O.

c,

Cho khí CO2 đi qua 3 mẫu thử ta thu được kết tủa trắng đó là CaCO3(dán nhãn)

pt: \(CaO+CO_2->CaCO_3\)

CHo 2 chất cong lại vào phản ứng với H2O ở đk thường thì MgO ko phản ứng(dán nhãn) Na2O phản ứng và tạo ra bazo(dán nhãn)

Na2O+H2O->2NaOH+H2O.

Chung Quốc Điền
Xem chi tiết
Buddy
1 tháng 5 2020 lúc 17:07

ta sử dụng nước và quỳ tím cho vào từng mẫu thử

:có chất tan làm quỳ tím chuyển đỏ :P2O5

p2O5+3H2O->2H3PO4

có chất tan làm quỳ tím chuyển xanh :Na2O

Na2O+H2O->NaOH

chất ko tan :Al2O3

Phan Văn Kha
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
22 tháng 11 2019 lúc 23:19

Sử dụng NaOH khi cần nhận biết các KL có Al hoặc muối AlCl3

Sử dụng Ba(OH)2 khi có gốc SO4 hoặc CO3

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Ngọc Linh
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
23 tháng 5 2018 lúc 16:32

1)

a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.

- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5

CaO + H2O → Ca(OH)2

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

b) Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO2

SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O

Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.

2)

a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3

Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca(OH)2

b) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO

- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là MgO

Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca(OH)2

3)

a) Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:

Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.

Các phương trình hóa học đã xảy ra:

Na2O + H2O → 2NaOH

CaO + H2O → Ca(OH)2

2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)

b) Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.

Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3



Anh Vi
Xem chi tiết
Ngân Trần
17 tháng 8 2019 lúc 19:58

- Trích mỗi chất mỗi ít ra làm mẫu thử có đánh số thứ tự

- Hòa tan các mẫu thử trên vào nước. Nếu thấy:

+ Mẫu thử nào không tan thì đó là MgO

+ Hai mẫu thử còn lại tan và tạo thành dung dịch trong suốt

PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

- Nhúng quỳ tím lần lượt vào hai dung dịch trong suốt thu được. Nếu thấy:

+ Quỳ tím hóa xanh thì mẫu thử ban đầu là Na2O

+ Quỳ tím chuyển đỏ thì mẫu thử ban đầu là P2O5

Minh Nhân
17 tháng 8 2019 lúc 20:50

Trích :

Cho nước lần lượt vào từng chất rắn :

- Tan : Na2O , P2O5

- Không tan : MgO

Cho quỳ tím ll vào các dung dịch thu được :

- Hóa xanh : Na2O

- Hóa đỏ : P2O5

Lê Thanh Nhàn
17 tháng 8 2019 lúc 21:03

Hòa tan các chất rắn vào nc:

ko tan: MgO

Tan: Na2O ; P2O5 (tạo thành 2 dd)

Na2O + H2O ---> 2NaOH

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

Cho quỳ tím vào 2 dd đó:

Hóa xanh: NaOH => chất rắn ban đầu la Na2O

Hóa đỏ: H3PO4 =.> chất rắn ban đầu là P2O5

long bi
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
29 tháng 6 2017 lúc 7:53

-Trích các mẫu chất rồi đánh STT

-Cho lần lượt các mẫu chất trên vào cốc nước có mẩu quỳ tím

+Nhận biết P2O5 tan;dd làm quỳ tím hóa đỏ

+Nhận biết CuO không tan

+Nhận biết Ca(OH)2 tan,dd đục,làm quỳ tím hóa xanh

+Na2O chất còn lại

CaO+H2O->Ca(OH)2

Na2O+H2O->2NaOH

P2O5+3H2O->2H3PO4

thuongnguyen
29 tháng 6 2017 lúc 9:32

Ta trích các chất vào ống nghiệm làm mẫu thử và đánh số

Dùng quỳ tím ẩm ( quỳ tím ẩm có tẩm nước ) để nhận biết

+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa xanh thì đó là Ca(OH)2 ( ban đầu có chứa mẫu thử CaO) và NaOH ( ban đầu có chứa mẫu thử Na2O)

PTHH :

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH

+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là H3PO4 ( ban đầu chứa mẫu thử P2O5)

PTHH :

P2O5 +3 H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

+ Ống nghiệm nào có chứa mẫu thử không làm cho quỳ tím đổi màu thì đó là CuO

Để nhận biết 2 mẫu thử CaO và Na2O thì ta sục khí CO2 vào

+ Chất nào tạo thành kết tủa thì đó là CaO

PTHH : CaO + CO2 \(\rightarrow CaCO3\downarrow\)

+ Chất nào tan hết thì đó là Na2O

Le Le Le
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
3 tháng 3 2018 lúc 12:58

Trích mẫu thử

Cho H2SO4 vào các mẫu thử

Kết tủa trắng=>BaO

pt: BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O

Dung dịch màu xanh lam=>CuO

pt: CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O

Dung dịch màu nâu đỏ=>Fe2O3

pt: Fe2O3+3H2SO4--->Fe2(SO4)3+3H2O

Còn lại là MgO