Một chiếc kính lúp có tiêu cự 4cm. Số bội giác của kính lúp này là:
A. G = 4
B. G = 6,25
C. G = 2
D. G = 2,5
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với mỗi phần 1, 2, 3, 4 để được câu hoàn chỉnh có nội dung đúng
a) Kính lúp là
b) Tiêu cự của kính lúp không được dài hơn
c) số bội giác của một kính lúp là một đại lượng
d) Số bội giác của kính lúp được tính theo công thức
1. Dùng để đánh giá tác dụng của kính. Kính có số bội giác càng lớn cho ta thu được một ảnh càng lớn trên màng lưới của mắt
2. G = 25 / f(cm)
3. 25cm. Vì nếu tiêu cự dài hơn 25cm thì số bội giác sẽ nhỏ hơn 1 và kính lúp sẽ mất tác dụng
4. một thấu kính hội tụ, có tiêu cự ngắn
Kính lúp có độ bội giác G=5, tiêu cự f của kính lúp đó là
A. 5cm
B. 10cm
C. 20cm
D. 30cm
Ta có:
G = 25 f ⇒ f = 25 G = 25 5 = 5 c m
Đáp án: A
Một kính lúp có tiêu cự 5cm. Tìm bội giác G của kính
Bội giác G của kính:
\(G=\dfrac{25}{f}=\dfrac{25}{5}=5\)
Gọi D là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, f là tiêu cự của kính lúp. Độ bội giác của kính lúp có giá trị G = D f
A. chỉ khi đặt mắt sát kính lúp
B. chỉ khi ngắm chừng ở điểm cực cận
C. khi đặt mắt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp hoặc khi ngắm chừng ở vô cực
D. chỉ khi ngắm chừng ở vô cực
Đáp án C
+ G = tan α tan α o với tan α o = A B O C c
+ Khi ngắm chừng ở vô cực hay đặt mắt tại tiêu điểm ảnh thì ta có: tan α = A B f
Vậy câu C đúng.
Gọi Đ là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, f là tiêu cự của kính lúp. Độ bội giác của kính lúp có giá trị G = Đ f
A. chỉ khi đặt mắt sát kính lúp.
B. chỉ khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
C. khi đặt mắt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp hoặc khi ngắm chừng ở vô cực.
D. chỉ khi ngắm chừng ở vô cực.
Gọi Đ là khoảng thấy rõ ngắn nhất của mắt, f là tiêu cự của kính lúp. Độ bội giác của kính lúp có giá trị G= Đ/f
A. chỉ khi đặt mắt sát kính lúp.
B. chỉ khi ngắm chừng ở điểm cực cận.
C. khi đặt mắt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp hoặc khi ngắm chừng ở vô cực.
D. chỉ khi ngắm chừng ở vô cực.
Đáp án C
Khi đặt mắt ở tiêu điểm ảnh của kính lúp hoặc khi ngắm chừng ở vô cực
Một người cận thị chỉ nhìn rõ các vật cách mắt ở trong khoảng từ 10 cm đến 50 cm. Người này dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát một vật nhỏ. Mắt cách kính 5 cm. Khoảng cách từ vật đến kính lúp là d, số phóng đại ảnh qua kính lúp là k và số bội giác của kính là G. Nếu ngắm chừng ở điểm cực viễn thì
A. d = 4 cm.
B. k = 2.
C. G = 2.
D. k + G = 6,6.
Dùng 1 kính lúp có số bội giác G=2x để quan sát 1 vật AB cao 3 mm, vật đặt vuông góc với trục chính của kính , A nằm trên trục chính cách kính 1 đoạn 5 cm a)tính tiêu cự của kính lúp b) dựng ảnh A'B' của vật qua kính lúc theo đúng tỉ lệ c) vận dụng kiến thức hình học tính chiều cao ảnh A'B' của vật d) giữ nguyên vị trí của kính lúp ,muốn ảnh ảo cao gấp 5 lần vật thì phải dịch chuyển vật lại gần hay ra xa kính (theo phương vuông góc với kính) và dịch chuyển đi bao nhiêu cm?
Một kính lúp có số bội giáp là 5x a, Kính lúp là thấu kính gì ? b, Tính tiêu cự của kính lúp
a. Kính lúp là thấu kính hội tụ, dùng để phóng đại hình ảnh lên nhiều lần.
b. Ta có công thức tính số bọi giác: \(G=\dfrac{25}{f}\) và \(f\) là tiêu cự của kính lúp. Kính nầy có bội giáp là \(5x\) là số bội là 5
Nên từ đó ta có: \(G=\dfrac{25}{f}\Rightarrow f=\dfrac{25}{G}=\dfrac{25}{5}=5\left(cm\right)\)