Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất nào ?
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất feralit đồi núi
C. Đất chua phen
D. Đất ngập mặn.
Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất:
A. Đất phù sa ngọt
B. Đất feralit đồi núi
C. Đất badan
D. Đất ngập mặn
Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: D
Câu 1: Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa.
B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit.
D. Đất đen, xám.
Câu 2: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất feralit đồi núi.
C. Đất chua phèn.
D. Đất ngập mặn.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới ôn hòa?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lớn.
B. Lượng mưa trung bình năm từ 500mm – 1000mm.
C. Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên quanh năm.
D. Các mùa trong năm rất rõ rệt.
Câu 4: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Câu 5: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Câu 6: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 8: Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây? A. Cận nhiệt.
B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới.
Câu 9: Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
B. dân số thế giới tăng nhanh.
C. thiên tai bất thường, đột ngột.
D. thực vật đột biến gen tăng.
Câu 10: Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. giảm thiểu chất thải.
D. khai thác tài nguyên
Câu 1: Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước?
A. Đất phù sa.
B. Đất đỏ badan.
C. Đất feralit.
D. Đất đen, xám.
Câu 2: Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước phát triển và phân bố trên loại đất nào sau đây?
A. Đất phù sa ngọt.
B. Đất feralit đồi núi.
C. Đất chua phèn.
D. Đất ngập mặn.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới ôn hòa?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời lớn.
B. Lượng mưa trung bình năm từ 500mm – 1000mm.
C. Gió Tây ôn đới thổi thường xuyên quanh năm.
D. Các mùa trong năm rất rõ rệt.
Câu 4: Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra
A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.
C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.
D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.
Câu 5: Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới lạnh?
A. Tây ôn đới.
B. Gió mùa.
C. Tín phong.
D. Đông cực.
Câu 6: Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Câu 7: Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng.
D. dân số ngày càng tăng.
Câu 8: Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt.
B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Ôn đới.
Câu 9: Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. quy mô kinh tế thế giới tăng.
B. dân số thế giới tăng nhanh.
C. thiên tai bất thường, đột ngột.
D. thực vật đột biến gen tăng.
Câu 10: Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu không phải là
A. tiết kiệm điện, nước.
B. trồng nhiều cây xanh.
C. giảm thiểu chất thải.
D. khai thác tài nguyên
Ở nước ta, các loài cây sú,vẹt,đước phát triển và phân bố trên loại đất nào?
hepl me :(
Tham khảo:
Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
tham khảo
Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Tham khảo:
Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
ở đồng bằng nam bộ những loại đất nào có nhiều :
a. đất mặn , đất chua.
b. đất mặn, đất phù sa.
c. đất phù sa, đất chua.
d. đất phù sa , đất mặn , đất chua.
Câu hỏi 2: Loại đất nào chiếm diện tích lớn ở vùng đồi núi?
a/ phù sa b/ đất mặn c/ đất phèn d/ đất phe-ra-lít
Câu hỏi 2: Loại đất nào chiếm diện tích lớn ở vùng đồi núi?
a/ phù sa b/ đất mặn c/ đất phèn d/ đất phe-ra-lít
Sú, vẹt đước, bần, mắm,... được trồng chủ yếu trên loại đất nào sau đây
A. Đất mặn
B. Đất phèn
C. Đất phù sa sông
D. Đất xám phù sa cổ
Ở môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước có đặc điểm?
A. Thay đổi tính thấm có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất
B. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước
C. Không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất
D. Vận chuyển chủ động
Đáp án là C
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất
: Nhận định sai đối với việc cải tạo đất
A. Cần có nước ngọt để để thau chua, rửa mặn
B. Cần bón vôi để cải tạo đất mặn
C. Tạo ra các giống cây trồng chịu được phèn mặn
D. Dừa là loại cây phù hợp với đất mặn
Tại sao môi trường đất mặn, cây chịu mặn như Sú, Vẹt, Đước, lại có thể lấy được nước?
A. Do các loài này có bộ phận đặc biệt ở rễ, nhờ đó có thể lấy được nước
B. Do màng tế bào rễ các loài này, có cấu trúc phù hợp với khả năng lấy được nước ở môi trường đất, có nồng độ cao hơn so với tế bào lông hút
C. Do không bào của tế bào lông hút có áp suất thẩm thấu lớn hơn cả nồng độ dịch đất
D. Do tính thẩm thấu có chọn lọc của màng sinh chất và màng nội chất
Chọn đáp án C.
Không bào trong tế bào lông hút ở các loài cây chịu mặn, có áp suất thẩm thấu rất lớn (nồng độ dịch bào rất cao), hơn cả dịch đất. Mà nước đi từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp về nơi có áp suất thẩm thấu cao nên cây chịu mặn vẫn dễ dàng lấy được nước từ đất.