Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: D
Ở nước ta, các loài cây sú, vẹt, đước, bần chỉ phát triển và phân bố trên loại đất ngập mặn. Đặc biệt là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: D
Loại đất nào sau đây thường được dùng để trồng cây lúa nước :
A. Đất phù sa
B. Đất đỏ badan
C. Đất feralit
D. Đất đen,xám
câu 13 ; các thành phần chủ yếu của thủy quyển gồm :
A. Nước mặn , nước ngọt ( băng , nước dưới đất , nước mặt và nước khác )
B . nước dưới đất , nước trên mặt đất
C. nước dưới đất , nước trên mặt đất , băng
D. nược mặn , băng
Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất dùng để trồng cây công nghiệp lâu năm:
A. Đất cát pha
B. Đất xám
C. Đất phù sa bồi đắp
D. Đất đỏ badan
Ở nước ta, đất badan thích hợp trồng các loại cây công nghiệp lâu năm tập trung chủ yếu ở:
A. Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ
B. Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ
C. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
D. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ
Câu 25. Ở Việt Nam loại đất nào dưới đây chiếm tỉ lệ lớn nhất?
A. Đất feralit đỏ. B. Đất feralit đỏ vàng
C. Đất pốt dôn. D. Đất pốt dôn cỏ.
Câu 26. Ở đới lạnh, độ muối của các biển và đại dương nhỏ chủ yếu do:
A. Mưa nhiều quanh năm. B. Độ bốc hơi của nước lớn.
C. Lượng băng tuyết tan lớn. D. Có nhiều sông đổ nước vào.
Câu 27. Dòng biển nóng và lạnh không có ảnh hưởng đến hoạt động nào dưới đây?
A. Giao thông vận tải. B. Khai thác hải sản.
C. Sự thay đổi khí hậu ven bờ. D. Khai thác dầu khí trên biển.
Câu 28. Trong một ngày tại một địa điểm, người ta đo nhiệt độ lúc 1 giờ là 200C, lúc 5 giờ là 260C, lúc 13 giờ là 370C và lúc 19 giờ là 320C. Vậy nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu?
A. 300C. B. 290C.
C. 280C. D. 270C.
Câu 29. Không khí ở các vùng vĩ độ cao thường:
A. Cao hơn vùng vĩ độ thấp. B. Bằng với vùng vĩ độ thấp.
C. Lúc lúc thì cao, lúc thì thấp. D. Thấp hơn vùng vĩ độ thấp.
Câu 1. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng
A. 30,1%.
B. 2,5%.
C. 97,5%.
D. 68,7%.
Câu 2. Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất không tồn tại ở trạng thái nào sau đây?
A. Rắn.
B. Quánh dẻo.
C. Hơi.
D. Lỏng.
Câu 3. Trên Trái Đất diện tích đại dương chiếm
A. 1/2.
B. 3/4.
C. 2/3.
D. 4/5.
Câu 4. Nước từ đại dương bốc hơi được gió đưa vào lục địa gây mưa rơi xuống thành các dạng nước rồi đổ ra đại dương, hiện tượng đó là
A. vòng tuần hoàn địa chất.
B. vòng tuần hoàn nhỏ của nước.
C. vòng tuần hoàn của sinh vật.
D. vòng tuần hoàn lớn của nước.
Câu 5. Nguồn nước bị ô nhiễm không bao gồm
A. nước biển.
B. nước sông hồ.
C. nước lọc.
D. nước ngầm.
Câu 2: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Độ muối hay độ mặn trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu?
A. 35% B. 35‰ C. 25‰ D. 25%
Câu 4: Hai thành phần chính của lớp đất là:
A. Nước và không khí B. Hữu cơ và nước
C. Cơ giới và không khí D. Khoáng và hữu cơ
Câu 5: Nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất là:
A. Xác thực, động vật phân hủy B. Đá mẹ C. Khoáng D. Địa hình
Câu 6: Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố thực vật là:
A. Địa hình B. Đất đai C. Khí hậu D. Nguồn nước
. Đất Bạc Liêu được hình thành từ vùng đất nào thuộc nước Phù Nam?
A. Đất Nam Bộ. B. Đất Nam -Trung Bộ.
C. Đất Bắc Bộ. D. Đất Trung Bộ
Ở những nơi vỏ Trái Đất bị đứt gãy, các dòng măcma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất, phun trào lên bề mặt( cả trên lục địa và đại dương) tạo thành:
A. Thủy triều B. Núi lửa C. Sóng thần D. Động đất