Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hanuman
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
6 tháng 12 2021 lúc 18:30

D

Xuân An Ngô
Xem chi tiết
h_15
24 tháng 3 2022 lúc 15:34

Thú sơ sinh lần tìm và chui vào túi da, ngoạm chặt vú mẹ để sữa chảy vào miệng (bú thụ động)

 
Ăn cây, lá, cỏ

Kangaroo là một  loài động vật thích nghi với mọi môi trường sống, có sức khỏe tốt. Chuột túi thường có thói quen dành cả ngày để nghỉ ngơi trong những bóng râm, chỉ đến đêm và sáng sớm chúng mới di chuyển và đi kiếm ăn.

 Vì con non rất nhỏ 

Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 15:36

Tham khảo

Kangaroo là một số loài động vật dễ thích nghi với mọi môi trường sống, có sức khỏe tốt. Chuột túi thường có thói quen dành cả ngày để nghỉ ngơi trong những bóng râm, chỉ đến đêm và sáng sớm chúng mới di chuyển và đi kiếm ăn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 11 2018 lúc 11:42

D

Quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì giữa các phân từ cùa chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.

Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
lê thị hương giang
15 tháng 4 2018 lúc 15:14

Dù quả bóng buộc chặt nhưng sau một thời gian vẫn bị xẹp Vì giữa nguyên tử ,phân tử của chất làm quả bóng có khoảng cách nên khí trong bóng vẫn có thể bay ra ngoài .

thiên thần buồn
15 tháng 4 2018 lúc 21:12

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

Dung Phạm
16 tháng 4 2018 lúc 19:13

Vì giữa các phân tử của vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử khí có thể len qua để ra ngoài.

Uyên  Thy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:21

Tham khảo :

 Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

  

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:22

Tham khảo :

2

Những trường hợp cần đặt garo
Vết thương chảy máu ồ ạt ở chi trong chiến đấu ác liệt; khẩn trương mà quân y cần phải xử trí nhanh chóng khi không có điều kiện làm băng chèn. Vết thương mà người bị thương và đồng đội không biết cách băng chèn, bắt buộc phải đặt garô.

Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 14:23

Tham khảo :

+ Ở những vị trí khác, biện pháp garô vừa không có hiệu quả cầm máu (Ví dụ: vết thương ở bẹn, ở bụng) do buộc garô sẽ không chắc chắn, vừa có thể gây ra nguy hiểm tính mạng (ví dụ: vết thương ở đầu, mặt, cổ). Do não sẽ bị thiếu O2 mà não chỉ cần thiếu O2 khoảng ¾ phút đã có thể bị tổn thương tới mức không thể hồi phục.

    + Nếu người sơ cứu có kiến thức cấp cứu vết thương thì một mặt cho băng chặt vết thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn vào phía trên đường đi của động mạch (phía trên vết thương đó).

    + Nếu người sơ cứu không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương thì cần băng chặt vết thương để cầm máu tạm thời sau đó nhanh chóng đưa nạn nhân đến bệnh viện gần nhất.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2017 lúc 2:05

Thành bóng cao su hay bóng bay được cấu tạo từ các phân tử cao su, giữa các phân tử này có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua những khoảng cách này để ra ngoài làm cho bóng xẹp dần.

Nguyễn Duy Phương
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
28 tháng 5 2016 lúc 7:53

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

Bae Suzy
22 tháng 3 2017 lúc 19:34

Quả bóng và ko khí được cấu tạo bởi các phân tử, nguyên tử riêng biệt nhỏ bé.Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. Khi bơm căng quả bóng cao su, các nguyên tử, phân tử của quả bóng tách ra xen vào khoảng cách của các phân tử ko khí và thoát ra ngoài. Vì vậy quả bóng cao su hoặc quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày 1 xẹp dần.

Thảo Bùi
Xem chi tiết
❄Jewish Hải❄
17 tháng 4 2022 lúc 22:02

a) Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. 

Hoa 2706 Khuc
17 tháng 4 2022 lúc 22:04

  tk:

a.– Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. – Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, còn phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. Vì nguyên tử và phân tử là các hạt vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền 1 khối.

 b.Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách, nên phân tử, nguyên tử chất này có thể len lỏi vào khoảng cách giữa các phân tử chất khác. Do đó, các phân tử chất khí có thể chui qua khoảng cách giữa các phân tử chất tạo nên quả bóng làm quả bóng theo thời gian bị xẹp đi.

Hoàng Gia Huy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 3 2023 lúc 17:25

 Vì giữa các nguyên tử phân tử có các khoảng cách và các nguyên tử phân tử cao su cấu tạo nên bóng cũng vậy, do đó các hạt nguyên tử phân tử không khí chứa trong bong bóng từ đó mà lẽn ra ngoài nên cho dù có buộc chặt cỡ nào thì lâu ngày cũng bị xẹp lại