Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Oxit sắt tạo thành là
A. F e O
B. F e 2 O 3
C. F e 3 O 4
D. k h ô n g x á c đ ị n h đ ư ợ c
Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi, thu được 1 mol sắt oxit. Công thức oxit sắt này là:
A. FeO
B. Fe 2 O 3
C. Fe 3 O 4
D. Fe 3 O 2
Đáp án A
1mol Fe → 1 mol oxit sắt → CT có chứa 1 nguyên tử Fe
→ CT: FeO
1. Đốt cháy 1 lượng Sắt trong khí Oxi thu được 23.2g Sắt từ oxit a. Tính khối lượng Sắt 2. Đốt cháy 1 lượng Sắt trong khí 4.48(l) khí Oxi thu được Sắt từ oxit a. Tính khối lượng Sắt 3. Đốt cháy 1 lượng Nhôm trong khí Oxi thu được 10.2g nhôm oxit a. Tính khối lượng Nhôm 4. Đốt cháy 1 lượng Nhôm trong khí 3.36(I)Oxi thu được nhôm oxit Tính khối lượng Nhôm
Bài 3: khi đốt cháy sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ Fe3O4. .Tính số gam sắt và thể tích oxi ( đktc ) cần dùng để điều chế 2,32g từ oxit sắt từ ( Fe=56, O=16)
Bài 4: Đốt chảy 6,2g P đỏ trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ( ở đktc ) tạo thành P2O5
a) Chất nào còn dư, chất nào thiếu
b) Khối lượng chất tạo thành là bao ? ( P=31, O=16)
Bài 3 :
PTHH : \(6Fe+4O_2\left(t^o\right)->2Fe_3O_4\) (1)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)
Từ (1) => \(3n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=n.M=1,68\left(g\right)\)
Từ (1) => \(2n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,448\left(l\right)\)
Bài 4 :
PTHH : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\) (1)
\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{32}=0,21\left(mol\right)\)
Có : \(n_P< n_{O_2}\left(0,2< 0,21\right)\)
-> P hết ; O2 dư
Từ (1) -> \(\dfrac{1}{2}n_P=n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{P_2O_5}=n.M=14,2\left(g\right)\)
Bài 3:
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4
Mol: 0,03 0,02 0,01
\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right);V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,03-----0,02-------0,01 mol
n Fe3O4=\(\dfrac{2,32}{232}\)=0,01 mol
=>m Fe=0,03.56=1,68g
=>V O2=0,2.22,4=0,448l
bài 2
4P+5O2-to>2P2O5
0,2---------------0,1
n P=\(\dfrac{6,2}{31}\)=0,2 mol
n O2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol
=>O2 dư , P hết
=>m P2O5= 0,1.142=14,2g
Bài 1: Đốt cháy 16,8 g sắt trong oxi thu được oxit sắt từ(Fe3O4)
a/ Viết phương trình phản ứng
b/ Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc và khối lượng sản phẩm
c/ Nếu dùng số mol khí hidro bằng số mol sắt ở trên để khử 16g đồng(II)oxit (CuO) ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam đồng?
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Câu 45: Đốt cháy kim loại sắt trong không khí thu được oxit sắt từ. Phương trình chữ của phản ứng hóa học là:
A. Sắt + oxit sắt từ ® Khí oxi
B. Sắt + khí oxi ® oxit sắt từ
C. Khí oxi + oxit sắt từ ® Sắt
D. oxit sắt từ ® Sắt + khí oxi
giúp mik nha mn!! Huhu mik ngu Hóa quá mà
viết phương thức hóa học
a) trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
b) hiện tượng sắt bị gỉ trong không khí là do khí oxi oxi hóa sắt tạo thành sắt (II) oxit
c) đốt cháy hoàn toàn khí metan trong không khí thu được khí cacbonic và hơi nước
d) dùng oxi để oxi hóa hoàn toàn nhôm thu được nhôm oxit
e) đốt cháy kim loại đồng trong khí oxi
f) đốt cháy kali trong không khí thu được kali oxit
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(2Fe+O_2\rightarrow2FeO\)
c, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
d, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
e, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
f, \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
cho 1 luồng khí CO qua 0.01 mol FeO và 0.03 mol Fe2O3 đốt nóng hh A.sau khi p/ư kết thúc được 4.784g chất rắn B gồm 4 chất.hòa tan b = dd HCl dư thoát ra 0.6272 lít khí (đktc) .tính số mol oxit sắt từ trg B.biết trg B số mol oxi sắt từ = 1/3 tổng số mol sắt (2) oxit sắt (3) oxit
Đốt cháy 16,8g sắt trong bình đựng khí oxi thu được oxit sắt từ
a.Viết phương trình phản ứng
b.Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng ở đktc
c.Tìm khối lượng oxit sắt từ tạo thành
\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,3 0,2 0,1 ( mol )
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2}=0,2.32=6,4g\\V_{O_2}=0,2.22,4=4,48l\end{matrix}\right.\)
\(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2g\)
REFER
a)3 Fe+2O2--->Fe3O4
b) Ta có
n Fe=16,8/56=0,3(mol)
Theo pthh
n O2=2/3n Fe=0,2(mol)
V O2=0,2.22,4=4,48(l)
c) Cách 1
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m Fe3O4=m Fe+m O2
=16,8+0,2.32=23,2(g)
Cách 2
Theo pthh
n Fe3O4=1/3n Fe=0,1(mol)
m Fe3O4=0,1.232=23,2(g)
Cho 8,4 g bột sắt cháy hết trong 3,2 g khí oxi, tạo ra oxit sắt từ (Fe 3 O 4 ).
a) Lập PTHH
b) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng trên
c) Tính khối lượng oxit sắt từ thu được sau phản ứng
d) Nếu đốt cháy hết lượng sắt trên trong không khí thì cần bao nhiêu g không khí
(biết oxi chiếm 21% không khí)