Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 8 2019 lúc 13:33

Đáp án B

Khi đốt, bột nhôm cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 (chất rắn, màu trắng).

4Al + 3O2   → t 0 2Al2O3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 8 2017 lúc 8:20

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 2 2019 lúc 15:34

Đáp án C

Bình luận (0)
Phạm Khánh Ly
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
28 tháng 9 2019 lúc 16:33

Hiện tương : Bột nhôm cháy sáng..Xuất hiện bột màu trắng (Al2O3)

4Al+3O2--->2Al2O3

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 9 2019 lúc 17:37

Hiện tượng : Cháy sáng hiện bột trắng

PTHH. 4Al+ 3O2---> 2Al2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 2 2019 lúc 9:39

– Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được có độ tinh khiết cao.

– Oxi nặng hơn không khí, khi đốt nóng KMnO4 thì áp suất tại đó cao hơn nên

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí. – Bông khô có vai trò hút ẩm.

– Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước sau đó mới tháo ống dẫn khí.

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 3 2022 lúc 20:23

a) P cháy sáng , có khí trắng bám bình

4P+5O2-to>2P2O5 

0,2----0,25------0,1 mol

n P=\(\dfrac{7,44}{31}\)=0,24 mol

n O2=\(\dfrac{8}{32}\)=0,25 mol

P dư :

=>m cr=0,1.142+0,04.31=15,44g

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
19 tháng 3 2022 lúc 20:27

a, Phản ứng sáng chói, P cháy trong O2 tạo ra chất rắn màu trắng dạng bột là P2O5

\(b,n_P=\dfrac{7,44}{31}=0,24\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\\ PTHH:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,24}{4}>\dfrac{0,25}{5}\Rightarrow P.dư\\ Theo.pt:n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{2}{5}.0,25=0,1\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\\ Theo.pt:n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{5}.0,25=0,2\left(mol\right)\\ m_{P\left(dư\right)}=\left(0,24-0,2\right).31=1,24\left(g\right)\\ m_X=1,24+14,2=15,44\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Huong Dieu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
30 tháng 12 2020 lúc 23:27

a, Chất rắn màu xám sẫm Kẽm (Zn) tan dần và xuất hiện bọt khí do khí Hidro (H2) tạo thành.

b, Cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 .

c, Mẫu Na chuyển động nhanh trên mặt nước , tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt đồng thời dung dịch chuyển sang màu hồng .

Bình luận (0)
santa
30 tháng 12 2020 lúc 23:22

a) Hiện tượng : 

- Viên kẽm tan dần trong dd axit

- Xuất hiện bọt khí không màu thoát ra

b) Hiện tượng : Có chất rắn màu trắng xuất hiện

c) Hiện tượng : 

+ Mẩu Natri tan dần

+ Xuất hiện bọt khí không màu thoát ra

+ Dung dịch trong suốt chuyển dần sang màu đỏ 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
4 tháng 8 2023 lúc 13:24

Tham khảo:
- Khi nhỏ vài giọt dung dịch acetic acid lên mẩu giấy quỳ tím, mẩu quỳ tím hóa đỏ vì acetic acid có tính acid.
- Khi cho vào ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch acetic acid vài mẩu magnesium, mẩu magnesium tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với magnesium, làm magnesium tan và tạo khí hydrogen.
2CH3COOH + Mg → 2(CH3COO)2Mg + H2
- Khi cho vào ống nghiệm thứ hai chứa acetic acid 1 thìa sodium carbonate, sodium carbonate tan và xuất hiện bọt khí.
→ Giải thích: Acetic acid phản ứng với sodium carbonate, sinh ra khí carbon dioxide.
2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 2 2018 lúc 1:55

Hiện tượng thí nghiệm: Al4C3 tan dần, có hiện tượng sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa keo trắng.

Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 ↓ + 3CH4

Bình luận (0)