Nung C a C O 3 thu được V1 l khí. Sục khí vào 200ml dd B a O H 2 0.5M được 3.94 g kết tủa. Tính khối lượng muối ban đầu?
A. 7g
B. 2g hoặc 18 g
C. 9g
D. 10g
sục V lít khí CO2 đkc vào dd NaOH thu được 200ml dd X. cho từ từ đến hết 200ml dd X vào 150ml dd HCl 1.5M và H2SO4 1M thoát ra 6.72l khí CO2 đkc. cho BaCl2 dư vài dd sau phản ứng thu được 49.725g kết tủa. v =???
giả sử kết tủa chỉ có BaSO4 => mBaSO4 =0,15 .233 =34,95 < 49,725 => kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4
giả sử trong dd X chỉ có muối CO3 2- => nH+ = 0,3 .2 =0,6 > 0,525 => loại
trong dd X chỉ có HCO3- => nH+ = 0,3 => loại
vậy trong X có cả 2 muối trên
mBaCO3 =m kết tủa - mBaSO4 => nBaCO3 = 0,075
nCO2 =0,075 + 0,3 =0,375 => V=8,4
Nung CaCO3 thu được V1 l khí. Sục khí vào 200ml dd Ba(OH)2 0.5M được 3.94 g kết tủa. Tính khối lượng muối ban đầu
A.4 gam
B.10 gam
C.8 gam
D.12 gam
CaCO3-> CaO + CO2
x x
CO2 + Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2
x x x
Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 +H2O
0.02 0.02 0.02
x = 0.2x0.5 - 0.02= 0.08 => mCaCO3= 8 (g).
Dẫn khí \(O_2\) đi qua cacbon nung nóng , thu được hỗ hợp khí E gồm CO,\(CO_2\) VÀ O\(_2\) dư . Tỉ khối hơi của E so với H\(_2\) bằng 18. Lấy 2,24 lít khí E đktc sục vào nước vôi trong (dư ) thu được 4 gam kết tủa . Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong E .
BÀI NÀY THÌ PHẦN TRĂM SAI 99,99%, VÌ VẬY NẾU SAI XIN ANH RAINBOW GIẢI LẠI .
\(n_E=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(n_{\downarrow}=n_{CaCO_3}=\dfrac{4}{100}=0,04mol\)
Dẫn khí oxi đi qua cacbon nung nóng xảy ra hai phương trình hoá học :
\(2C+O_2\underrightarrow{t^o}2CO\)
x mol \(\rightarrow\) x mol \(\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
y mol \(\rightarrow\) y mol
Hỗn hợp E gồm \(CO\left(x\right);CO_2\left(y\right);O_2du\left(z\right)\)
Ta có :
\(n_E=n_x+n_y+n_z=0,1\)
\(d_{\dfrac{E}{H_2}}=\dfrac{M_E}{M_{H_2}}=18\rightarrow\dfrac{M_E}{2}=18\Rightarrow M_E=36g\)
\(m_E=M_E.n_E=36.0,1=3,6g\rightarrow28x+44y+32z=3,6\)
Dẫn E qua nước vôi trong dư , chỉ có \(CO_2\) bị hấp thụ :
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\)
y mol \(\rightarrow\) y mol
\(\rightarrow y=0,04mol\)
Ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=0,1\\28x+44y+32z=3,6\\y=0,04\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,04\\z=0,04\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,02}{0,1}.100=20\%.\\\%V_{CO_2}=\dfrac{0,04}{0,1}.100=40\%.\\\%V_{O_2}=\dfrac{0,04}{0,1}.100=40\%.\end{matrix}\right.\)
Vậy ............
Cho 18.5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit khí (dktc). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp X trên vào H2SO4 đặc nóng, eư thì thu được 7,84 lit khí SO2 (dktc)
a) Tính thành phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp đầu
b) Dẫn lượng khí So2 thu được đi qua 200ml dd KOH 1M. Tính khối lượng và nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng
Nung 12,64 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong không khí tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được sản phẩm khí A và 11,2 gam chất rắn. Cho khí A hấp thụ hết vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thấy có 3,94 gam kết tủa tạo thành.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tìm công thức phân tử FexOy.
a)
4FeCO3 + O2 --> 2Fe2O3 + 4CO2 (1)
4FexOy + (3x-2y)O2 --> 2xFe2O3 (2)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (3)
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (4)
b)
Giả sử Ba(OH)2 dư , chỉ xảy ra (3) không xảy ra pư (4)
nBaCO3 = 0,02 mol = nCO2
=> nFe2O3 (1) = 0,01 mol
Mà \(\Sigma\)nFe2O3 (1) + (2) = \(\dfrac{11,2}{160}\)= 0,07 mol => nFe2O3 (2) = 0,07 -0,01 = 0,06 mol
=> nFexOy = \(\dfrac{0,12}{x}\) mol
mFexOy = 12,64 - mFeCO3 = 12,64 - 0,02.116 = 10,32 gam
=> M FexOy = 86x (g/mol)
Với x = 1,2,3 ... đều không thỏa mãn
=> Ba(OH)2 phản ứng hết, xảy ra cả phản ứng (3) và (4)
nBa(OH)2 = 0,03 mol , nBaCO3 = 0,02 mol
=> nBa(OH)2 (4) = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol
=> nCO2 (4) = 0,01.2 = 0,02 mol
=> nCO2 (1) = nCO2 (3) + nCO2 (4) = 0,04 mol
<=> nFe2O3 (1) = 0,02 mol , nFeCO3 = 0,04 mol
=> nFe2O3 (2) = 0,07 - 0,02 = 0,05 mol <=> n FexOy = \(\dfrac{0,1}{x}\) mol
mFexOy = 12,64 - mFeCO3 = 12,64 - 0,04.116 = 8 gam
=> M FexOy = 80x (g/mol)
với x = 2 => mFexOy = 160 (g/mol) <=> Fe2O3
Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A; nếu dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C. Các chất A, B, C lần lượt là:
A. H2, H2S, S
B. H2S, SO2, S
C. H2, SO2, S
D. O2, SO2, SO3
Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được khí A; nếu dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được khí B. Dẫn khí B vào dung dịch A thu được rắn C. Các chất A, B, C lần lượt là:
A. H2, H2S, S.
B. H2S, SO2, S.
C. H2, SO2, S.
D. O2, SO2, SO3.
Câu 1 cho 3,36l khí Co2 vào 100ml dung dịch NaOH 1M . Xác định muối thu được sau phản ứng và tính khối lượng mỗi muối?
Câu2: Cho 2,24l khí Co2 vào 200ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định muối và tính khối lượng muối sau phản ứng?
Câu 3: Sục 4,4l Co2 vào 200 ml dung dịch NaOH 0,5 mol. xác định muối và tính khối lượng muối thu được
Câu 1:
nCO2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
nNaOH=0,1.1=0,1(mol)
Vì nNaOH<nCO2\(\Rightarrow\)Tạo muối axit
pthh:
CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3
Xét tỉ số: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow CO2dư\)
Theo pthh:nNaHCO3=nNaOH=0,1(mol)
mNaHCO3=0,1.84=8,4(g)
Chúc bạn học tốt!
Câu 2:
nCO2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
nNaOH=0,5.0,2=0,1(mol)
Vì nNaOH\(\le\)nCO2\(\Rightarrow\)Tạo muối axit
pthh:
CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3
0,1.........................0,1(mol)
\(\Rightarrow\)mNaHCO3=0,1.84=8,4(g)
Chúc bạ học tốt!
3.
nCO2=0,2(mol)
nNaOH=0,1(mol)
Vì \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO2}}=\dfrac{0,1}{0,2}< 1\)nên chỉ sinh ra NaHCO3
NaOH + CO2 -> NaHCO3
Theo PTHH ta có:
nNaOH=nNaHCO3=0,1(mol)
mNaHCO3=84.0,1=8,4(g)
Nung hoàn toàn FeSO4 trong bình kín được m gam chất rắn và khí. Khí thu được sục vào dd Ba(OH)2 dư thu được 2.17g kết tủa. Tính m
A.0.72g
B.1.44g
C.2.88g
D.2.8g
FeSO4 -> FeO + SO2 + 1/2O2
0.01 0.01
SO2 + Ba(OH)2 -> BaSO3 + H2O
0.01 0.01
=> m= 0,72 gam.