Đốt cháy 1,2g cacbon, cho khí C O 2 thu được sục vào dung dịch C a ( O H ) 2 dư thì khối lượng dung dịch C a ( O H ) 2
A. không đổi
B. tăng
C. giảm
D. giảm 5,6 g
Đốt cháy Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho khí A tác dụng với Fe2 O3 nung nóng được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa D vào dung dịch E cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. Cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCL thu được khí và dung dịch F Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được hỗn hợp kết tủa G. Nung G Trong Không Khí một oxit duy nhất viết các phương trình hóa học xảy ra
Đốt cháy Cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với Fe2O3 nung nóng thu được khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa D và dung dịch E. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E lại được kết tủa D. cho C tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được khí và dung dịch F. Cho F tác dụng với dung dịch NaOH dư được hỗn hợp kết tủa G. Nung G trong không khí được một oxit duy nhất. viết phương trình phản ứng xảy ra
1. Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy hiđro trong khí oxi là
A. H 2 + O 2 ot H 2 O. B. 2H 2 + O 2 ot 2H 2 O.
C. 2H 2 + O 2 ot 2H 2 O. D. H 2 + O 2 ot H 2 O.
2. Khi đốt cháy cacbon C trong khí oxi dư thì thu được chất khí X. Phát biểu nào
là sai khi nói về chất khí X
A. khí X có tên gọi là khí cacbonic.
B. khí X là một chất khí cần thiết cho sự quang hợp của cây xanh.
C. khí X là chất không duy trì sự sống.
D. khí X là chất khí giúp duy trì sự cháy.
3. Quá trình nào sau đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt. B. Sự cháy của than và củi.
C. Sự quang hợp của cây xanh. D. Sự hô hấp của động vật.
4. Oxi tác dụng với dãy chất nào sau đây để tạo ra được các oxit axit
A. S, P, Si, Mg. B. S, P, Si, C.
C. Si, Ba, C, P. D. Fe, K, S, Ba.
5. Cho các chất sau:
a. Fe 3 O 4 b. KClO 3 c. KMnO 4
d. CaCO 3 e. Không khí g. H 2 O
Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là
A. b, c. B. b, c, e, g. C. a,b,c,e. D. b, c, e.
6. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO 3
hay KMnO 4 vì chúng có những đặc điểm quan trọng nhất là:
A. Dễ kiếm, rẻ tiền. B. Giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi.
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại. D. Không độc hại.
7. Phương pháp thu khí oxi trong PTN là:
A. phương pháp đẩy không khí, để úp bình thu.
B. phương pháp đẩy không khí, để ngửa bình thu.
C. phương pháp đẩy nước hoặc đẩy không khí, để ngửa bình thu.
D. phương pháp đẩy không khí, để ngửa bình thu.
8. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là do:
A. Khí oxi nhẹ hơn nước. B. Khí oxi tan nhiều trong nước.
C. Khí Oxi tan ít trong nước. D. Khí oxi khó hoá lỏng.
9. Ứng dụng nào sau đây là ứng dụng của khí oxi?
A. Sản xuất amoniac. B. Duy trì sự sống trên trái đất.
C. Sát trùng nước. D. Bơm vào khinh khí cầu.
10. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tính chất vật lí của oxi:
A. Chất khí không màu, không mùi, không vị.
2
B. Duy trì sự sống của sinh vật.
C. Nặng hơn không khí.
D. Tan nhiều trong nước.
11. Khi đốt cháy bột sắt trong không khí, sản phẩm tạo thành là chất rắn màu
nâu gồm oxit sắt (II) và oxit sắt (III), thường được gọi là oxit sắt từ. Công thức
hóa học của oxit sắt từ là:
A. FeO. B. Fe 3 O 4 . C. Fe 2 O 3 . D. FeO 2 .
12*. Số gam nước sinh ra khi cho 16,8 lít khí H 2 tác dụng với 5,6 lít khí O 2 (ở
đktc) là:
A. 2,25g. B. 9g. C.4,5g. D. 6,75g.
13. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy
A. CuO + H 2 Cu + H 2 O.
B. CaO +H 2 O Ca(OH) 2 .
C. 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 .
D. CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O.
14. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp:
A. 3Fe + 3O 2 Fe 3 O 4 . B. 3S + 2O 2 2SO 2 .
C. CuO + H 2 Cu + H 2 O. D. H 2 O + NO 2 + O 2 HNO 3 .
15. Oxit là hợp chất của
A. 2 nguyên tố: oxi và kim loại.
B. 2 nguyên tố: oxi và phi kim.
C. 2 nguyên tố: oxi và đơn chất.
D. 2 nguyên tố: oxi và 1 nguyên tố khác.
16. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO 2 (cacbon đioxit). B. CO (cacbon oxit).
C. SO 2 (lưu huỳnh đoxit). D. SnO 2 (thiếc đioxit).
17. Dãy nào sau đây gồm các oxit axit
A. N 2 O 5 , Al 2 O 3 , FeO, SO 3 , NO. B. N 2 O 5 , P 2 O 5 , SO 2 , SO 3 , NO.
C. N 2 O 5 , BaO, P 2 O 5 , SO 2 , SO 3 . D. Al 2 O 3 , FeO, CuO, BaO, Cr 2 O 3 .
18. Công thức hóa học của sắt (III) oxit và điphotpho pentaoxit lần lượt là
A. Fe 2 O 3 và P 5 O 2 . B. Fe 2 O 3 và P 2 O 5 .
C. Fe 3 O 2 và P 2 O 5 . D. Fe 3 O 2 và P 5 O 2 .
19. Để dập tắt đám cháy do xăng dầu người ta không dùng:
A. Cát. B. Nước.
C. Bình cứu hỏa. D. Trùm vải dày và ẩm.
20. Vai trò của MnO 2 trong phản ứng phân hủy muối KClO 3 là:
A. hạ nhiệt độ của phản ứng.
B. chất xúc tác.
C. tăng thể tích của oxi điều chế được.
D. chất tham gia phản ứng.
21. Oxit nào sau đây là oxit bazơ:
A. CO. B. SO 3 . C. Al 2 O 3 . D. P 2 O 5 .
22. Oxit nào sau đây là oxit axit:
A. MnO. B. P 2 O 5 . C. Al 2 O 3 . D. Na 2 O.
3
23. Công thức hóa học oxit của Cu (I) là:
A. CuO. B. Cu 2 O. C. CuO 2 . D. Cu 1 O.
24. Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Các nhiên liệu cháy trong không khí tạo ra nhiệt độ thấp hơn cháy trong
khí oxi.
B. Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
C. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được
tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
D. Oxi chỉ có khả năng tác dụng với kim loại hoặc phi kim mà không có khả
năng tác dụng với hợp chất.
25. Cho các oxit sau: Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO, N 2 O 5 , CaO, P 2 O 3 , MgO, P 2 O 5 , CO, SO 2 ,
SO 3 . Các oxit bazơ là:
A. Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO, CaO, MgO.
B. Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO, CO, MgO.
C. Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO, CaO, MgO.
D. Na 2 O, Fe 2 O 3 , BaO, CaO, P 2 O 3 .
26. Hai chất chủ yếu trong thành phần không khí là
A. N 2 , CO 2 . B. O 2 , CO 2 . C. H 2 O, CO 2 . D. N 2 , O 2 .
27. Khi phân huỷ có xúc tác 122,5 gam KClO 3 , thể tích khí oxi thu được là:
A. 33,6 lít. B. 3,36 lít. C. 11,2 lít. D.1,12 lít.
28. Số gam KMnO 4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g. B. 42,8g. C. 14,3g. D. 31,6g.
29. Oxi tác dụng với dãy chất nào sau đây để tạo ra được các oxit bazơ
A. Na, P, Si, Mg. B. S, P, Si, C.
C. K, Na, Ba, Ca. D. Fe, K, S, Ba.
30. Cho 6g kim loại M hóa trị II tác dụng với axit clohiđric HCl thu được 5,6 lít
H 2 (đktc). Kim loại M là:
A. Ca. B. Mg. C. Al. D. Ba.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dd FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch H2SO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt cháy FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.
B. 2
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí C O 2 vào dung dịch C a O H 2
(2) Cho khí CO qua sắt (III) oxit nung nóng
(3) Đốt cháy Mg trong bình đựng khí C O 2
(4) Đốt cháy Fe trong bình đựng khí C l 2
(5) Sục khí S O 2 vào dung dịch NaOH
Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Chọn A.
Các phản ứng oxi hóa khử là:
(2): 3 C O + F e 2 O 3 → 2 F e + 3 C O 2
(3): 2 M g + C O 2 → 2 M g O + C
(4): 2 F e + 3 C l 2 → 2 F e C l 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2;
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4 dư;
(e) Nhiệt phân Cu(NO3)2;
(g) Đốt FeS2 trong không khí;
(h) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ;
(i) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(k) Sục khí CO2 dư vào dung dịch muối natri aluminat.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
Đáp án D
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;
(i) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 dư
Khối lượng K H C O 3 thu được khí sục 6,72 lít khí C O 2 (đktc) vào 400ml dung dịch KOH 1M là (K=39, O=16, C=12, H=1)
A. 20g
B. 10g
C. 30g
D. 40g
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch F e 2 S O 4 3 dư;
(b) Sục khí C l 2 vào dung dịch F e C l 2 ;
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng;
(d) Cho Na vào dung dịch MgS O 4 dư;
(e) Nhiệt phân Cu N O 3 2 ;
(g) Đốt Fe S 2 trong không khí;
(h) Điện phân dung dịch AgN O 3 với điện cực trơ;
(i) Cho AgN O 3 vào dung dịch Fe N O 3 2 dư;
(k) Sục khí C O 2 dư vào dung dịch muối natri aluminat.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A.4
B.3
C.2
D.5
Đáp án cần chọn là: B
Vậy có 3 thí nghiệm thu được kim loại sau phản ứng
Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ X và Y mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon; thành phần chỉ gồm C, H và O (MX > MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol A, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol KOH, sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,34 mol A vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch không còn bazơ. Tỉ khối của X so với Y nhận giá trị nào dưới đây ?
A. 1,956
B. 2,813
C. 2,045
D. 1,438