Trong phản ứng: 4 C O + F e 3 O 4 → t o 3 F e + 4 C O 2 . Khí CO có tính
A. khử
B. oxi hóa
C. axit
D. bazo
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
Ở nhiệt độ cao sắt cháy trong oxi theo sơ đồ phản ứng : Fe + O2 -> Fe3O4 . Bỏ 25,2g sắt vào bình phản ứng. Tính khối lượng Fe3O4 thu được trong các trường hợp:
a. Có dư khí oxi. b. Có 6,4 g khí oxi.
\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(a.\\ n_{Fe}=\frac{25,2}{56}=0,45\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Fe_3O_4}=\frac{0,45}{3}.232=34,8\left(g\right)\)
\(b.\\ n_{Fe}=0,45\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\frac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\\ TL:\frac{0,45}{3}>\frac{0,2}{2}\rightarrow Fe.du\\ \rightarrow m_{Fe_3O_4}=\frac{0,2}{2}.232=23,2\left(g\right)\)
Khi cho sắt tác dụng với õi, thu được õit sắt từ theo phản ứng sau:
3Fe + 2O2 _____t0_____> Fe3O4
a. Nếu sau phản ứng thu được 13,92g Fe3O4. Hãy tính mFe và VO2(đk thường) đã phản ứng.
b. Tính mKMnO4 cần dùng để khi nhiệt phân thu được lượng õi bằng lượng oxi tham gia phản ứng ở câu a. Biết khi đun nóng 2 mol KMnO4 thoát ra 1 mol O2.
Giúp mình với nha !!! :))
a) nFe3O4 = \(\dfrac{13,92}{232}=0,06\left(mol\right)\)
Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4
.....0,18<-0,12<--------0,06.......(mol)
mFe pứ = 0,18 . 56 = 10,08 (g)
VO2 = 0,12 . 24 = 2,88 (lít)
b) Pt: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
..........0,24 mol<----------------------------------0,12 mol
mKMnO4 cần dùng = 0,24 . 158 = 37,92 (g)
trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ ( F3O4 ) bằng cách cho sắt kim loại tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao .
a ) Tính số mol sắt và số mol oxi cần dùng để điều chế 4,64 gam F3O4
b) Tính số mol và số gam KMNO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi cần dùng cho phản ứng oxi hóa sắt ở trên . Biết phản ứng : 2KMnO4➝ K2MnO4 + MnO2 +O2
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)
\(n_{Fe3O4}=\frac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=2n_{Fe3O4}=0,04\left(mol\right)\)
b,\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}KMnO_2+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO4}=2n_{O2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{KMnO4O}=0,08.158=12,64\left(g\right)\)
câu 1: Những chất nào trong số những chất sau được dùng điều chế khí oxi trong PTN:
a.\(Fe_3O_4\)
b.CaCO3
c.KMnO4
d. không khí
e.KClO3
g.H2O
câu 2:Cho các phương trình phản ứng sau:
a.\(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)
b.\(CaO+CO_2\rightarrow CaCO_3\)
c.\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
d.\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
e.\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
f.\(CaCO_3+H_2O+CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Phản ứng nào là phân hủy? Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao?
câu 3:Tính thể tích khí oxi (ở đktc) đã sinh ra khi phân hủy hoàn toàn31,6 gam kali pecmanganat(KMnO4)
câu 4:Tính số gam kali clorat(KClO3) cần thiết để điều chế được 6,72 lít khí oxi (ở đktc)
Hoàn thành các PTHH sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy??
a) Al+O2 ➝
b) S+ O2 ➝
c) C2H4+O2➝
d) KClO3 ➝
e) KMnO4➝
\(a/_{ }Al+O_2\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3\)
Đây là phản ứng hóa hợp.
b/ S + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) SO2
Đây là phản ứng hóa hợp.
c/ C2H4 + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) CO2 + H2O.
Đây là phản ứng hóa hợp.
d/ 2KClO3 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2KCl + 3O2
Đây là phản ứng phân hủy.
e/ 2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
Đây là phản ứng phân hủy.
d)\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
e)\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
a. \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
b. \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
c. \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\uparrow+2CO_2\uparrow\)
d. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
e. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
Bài 1:Lập phương trình hóa học và xác định loại phản ứng đã học trong các phản ứng sau:
a) Na + O2 ---->Na2O
b) Al + Cl2 --->AlCl3
c) P2O5+ H2O -->H3PO4
d) H2H2+ O2
e) Fe + O2---->Fe3O4
f) KNO3--->KNO2+ O2
g) Al(OH)3--->Al2O3+ H2O
h) P + O2--->P2O5
Bài 1:Lập phương trình hóa học và xác định loại phản ứng đã học trong các phản ứng sau:
a) 4Na + O2 ---->2Na2O
b) 2Al + 3Cl2 --->2AlCl3
c) 2P2O5+ 3H2O -->2H3PO4
d) H2H2+ O2(Chịu---.---||||)
e) 6Fe + 8O2---->2Fe3O4
f) 2KNO3--->3KNO2+ 3O2
g) 2Al(OH)3--->Al2O3+2 H2O
h) 4P + 5O2--->2P2O5
a)4 Na + O2 --to-->2Na2O
b) 2Al + 3Cl2 --to->2AlCl3
c) P2O5+ 3H2O -->2H3PO4
d)2H2+ O2-to->2H2O
e) 3Fe + 2O2--to-->Fe3O4
f) 2KNO3--to->2KNO2+ O2
g) 2Al(OH)3--to->Al2O3+ 3H2O
h) 4P +5 O2-to-->2P2O5
Trong các oxit dưới đây Na2O; H2O;CO;CO2;N2O5;NO2;FeO;SO3;P2O5;BaO;Al2O3;Fe3O4
a) Phân loại các chất trên, đọc tên
b) Những chất nào phản ứng được với nước
c) Những oxit nào tác dụng được với axit HCl
d) Những oxit phản ứng được với dung dịch bazo BaOH
e) Những oxit không phản ứng được với dung dịch bazơ; axit; nước
g) Oxit nào vừa tác dụng được với axit HCl vừa phản ứng được với dung dịch bazơ NaOH? Viết các phương trình xảy ra
a) phân loại :
* oxit axit :
+ CO : cacbon monooxit
+ CO2 : cacbon đioxit ( cacbonic)
+ N2O5: đinito pentaoxit
+NO2: nito đioxit
+ SO3: lưu huỳnh trioxit
+ P2O5: điphotpho pentaoxit
* oxit bazo ::
+ FeO : sắt (II) oxit
+BaO : bari oxit
+Al2O3: nhôm oxit
+ Fe3O4: oxit sắt từ
b) những chất phản ứng được với nước là
+ CO2
pt : CO2 + H2O -> H2CO3
+N2O5
Pt : N2O5 + H2O -> 2HNO3
+ NO2
pt: NO2 + H2O -> HNO3
+ SO3
Pt : SO3 + H2O -> H2SO4
+ P2O5
pt : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ BaO
pt : BaO + H2O -> Ba(OH)2
c) những oxit tác dụng được với HCl là :
+FeO
pt : FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O
+ BaO
pt: BaO + 2HCl -> BaCl2 + H2O
+ Al2O3
pt: Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O
+Fe3O4
pt: 8HCl + Fe3O4 -> FeCl2 + 4H2O + 2FeCl3
Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau, xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng.
\(KMn{O_4} + HCl \to KCl + MnC{l_2} + C{l_2} \uparrow + {H_2}O(1)\)
\(N{H_3} + B{r_2} \to {N_2} + HBr(2)\)
\(N{H_3} + CuO\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + {N_2} + {H_2}O(3)\)
\(Fe{S_2} + {O_2}\xrightarrow{{{t^o}}}F{e_2}{O_3} + S{O_2}(4)\)
\(KCl{O_3}\xrightarrow{{{t^o},Mn{O_2}}}KCl + {O_2} \uparrow \)(5)
Phản ứng 1:
Phản ứng 2:
Phản ứng 3:
Phản ứng 4: