Nhiệt phân hoàn toàn x gam F e ( O H ) 3 đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị của x là
A. 16,05g
B. 32,10g
C. 48,15g
D. 72,25g
Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(O H ) 3 đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng số của x là:
A. 16,05 gam
B. 32,10 gam
C. 48,15 gam
D. 72,25 gam
Nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 32g chất rắn. Giá trị của x là
\(PTHH:2Fe\left(OH\right)_3\overset{t^o}{--->}Fe_2O_3+3H_2O\)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,4.107=42,8\left(g\right)\)
nhiệt phân hoàn toàn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng ko đổi thu đc 24g chất rắn giá trị bằng số của x là
nFe2O3= 24/160= 0,15(mol)
PTHH: 2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 +3 H2O
nFe(OH)3= 2. 0,15=0,3(mol)
=>x=mFe(OH)3= 107.0,3= 32,1(g)
=>x=32,1(g)
Cho 11 gam hỗn hợp X chứa Al và Fe phản ứng hoàn toàn với 1 lít dung dịch CuCl2 0,5M. Sau phản ứng tạo ra dung dịch A và chất rắn B, gam. Cho dung dịch A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa E, nung E trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp F gồm 2 chất rắn. Khối lượng của F là
A. 16 gam
B. 26 gam
C. 14,8 gam
D. 16,4 gam
Nhiệt phân hoàn toàn 27,09 gam hỗn hợp BaCO3 và Al(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp X,. Hòa tan hoàn toàn X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Y trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 7,02.
B. 7,80.
C. 6,24
D. 9,36.
Đáp án A
Dung dịch Y trong suốt, chứa x mol Ba(OH)2 và y mol Ba(AlO2)2.
Các giai đoạn phản ứng:
H+ + OH- à H2O
H+ + AlO2- + H2O à Al(OH)3↓
3H+ + Al(OH)3↓ à Al3+ + 3H2O
- Tại thời điểm V= 150, ta có: n A l ( O H ) 3 k t = 0,15–2x
- Tại thời điểm V= 270, ta có: n A l ( O H ) 3 k t = 2 y - 0 , 27 - 2 x - 2 y 3
Ta có hệ sau:
à a = 78.(0,15-2.0,03) = 7,02 gam
Nhiệt phân hoàn toàn 27,09 gam hỗn hợp BaCO3 và Al(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp X,. Hòa tan hoàn toàn X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Y trong suốt. Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 7,02.
B. 7,80.
C. 6,24.
D. 9,36.
Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp Fe và Cu và 700ml HNO3 1M, thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp khí Y (không còn sản phẩm khử khác). Cho 0,5 mol KOH vào dung dịch X thu được kết tủa Z và dung dịch E. Nung kết tủa Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 16 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch E thu được chất rắn F. Nung chất rắn F đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 11
B. 9
C. 10
D. 12
Cho 4,58 gam hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng 85 ml dung dịch C u S O 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và kết tủa C. Nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6 gam chất rắn D. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa thu được, rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,2 gam chất rắn E. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A (theo thứ tự Zn, Fe, Cu) là
A. 28,38%; 36,68% và 34,94%
B. 14,19%; 24,45% và 61,36%
C. 28,38%; 24,45% và 47,17%
D. 42,58%; 36,68% và 20,74%
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,27 gam bột nhôm và 2,04 gam bột Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thu được dung dịch X. Cho CO2 dư tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa X1 , nung X1 ở nhiệt độ cao đến khi lượng không đổi thu được chất rắn X2, biết H = 100%, khối lượng X2 là
A. 3,06 gam
B. 2,55 gam
C. 2,04 gam
D. 2,31 gam
Đáp án B
X2 là Al2O3, bảo toàn Al → m = 2,04 + (0,27:27) : 2 . 102 = 2,55