Ở nước ta, vùng diễn ra tình trạng chặt phá rừng và cháy rừng nghiêm trọng nhất hiện nay là
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Tây Nguyên.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
4. Than bùn ở nước ta tập trung nhiều nhất ở vùng này ?
a. Trung du và miền núi Bắc Bộ b. Đồng bằng sông Hồng
c. Duyên hải Nam Trung Bộ d. Đồng bằng sông Cửu Long
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM PHÂN THEO VÙNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2010
(Đơn vị: nghìn tấn)
Các vùng |
Sản lượng lúa |
Cả nước |
35.832,9 |
Đồng băng sông Hồng |
6.183,5 |
Trung du miền núi Bắc Bộ |
3.079,5 |
Bắc Trung Bộ |
3.170,3 |
Duyên hải Nam Trung Bộ |
1.758,9 |
Tây Nguyên |
717,3 |
Đông Nam Bộ |
1.624,9 |
Đồng bằng sông cửu Long |
19.298,5 |
(Nguồn: Niên giám thống kể năm 2010)
Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu sản lượng lúa cả năm phân theo các vùng ở nước ta là
A. Biểu đồ cột
B. Biểu đồ tròn
C. Biểu đồ cột chồng
D. Biểu đồ miền
Chọn đáp án B
Do yêu cầu thể hiện cơ cấu nên có thể chọn biểu đồ tròn hoặc miền, tuy nhiên nội dung thể hiện là sản lượng lúa cả năm phân theo vùng của năm 2010 nên chọn biểu đồ tròn là thích hợp nhất.
Căn cứ vào Tập bản đồ Địa lí 9 (trang 9), cho biết trâu được nuôi phổ biến ở vùng nào ?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
B. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên
C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
Đông Nam Bộ, Tây Nguyên
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
Câu 22: (Nhận biết)
Vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta là
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Hãy quan sát hình và cho biết đây là tiểu vùng nào của Việt Nam
a)Trung du miền núi Bắc Bộ
b) Dải đồng bằng duyên hải miền trung
c)Đồng bằng Sông Cửu Long
d)Tây Nguyên
e)Đồng bằng Bắc Bộ
f)Bắc Trung Bộ
Hãy quan sát hình và cho biết đây là tiểu vùng nào của Việt Nam
a)Trung du miền núi Bắc Bộ
b) Dải đồng bằng duyên hải miền trung
c)Đồng bằng Sông Cửu Long
d)Tây Nguyên
e)Đồng bằng Bắc Bộ
f)Bắc Trung Bộ
đây là trung du bắc bộ bạn nhé
la trung du bac bo nha
Cho bảng số liệu sau:
Số lượng trâu, bò một số vùng ở nước ta, năm 2011. (Đơn vị: nghìn con)
a) Vẽ biểu đồ thế hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011. Nhận xét đàn trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
b) Vẽ biếu đồ thế hiện cơ câu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011. So sánh tình hình chăn nuôi trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên.
a) Số lượng đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên
Biểu đồ thể hiện đàn trâu, bò của cả nước, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên, năm 2011
*Nhận xét
-Trung du và miền núi Bắc Bộ có số lượng đàn trâu, bò lớn, nhất là trâu, chiếm 55,5% đàn trâu cả nước
-Tây Nguyên chiếm ưu thế về đàn bò, còn đàn trâu có số lượng ít
-So với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, số lượng đàn trâu, bò của Tây Nguyên ít hơn nhiều
-Nguyên nhân
+Cả hai vùng đều có các đồng cỏ tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò
+Trung du và miền núi Bắc Bộ do sớm hình thành các nông trường, hơn nữa việc chăn nuôi trâu, bò đã mang tính truyền thống, do trâu ưa ẩm, khỏe hơn và chịu rét giỏi hơn bò nên vùng này nuôi nhiều trâu hơn
+Tây Nguyên bò nuôi nhiều hơn trâu, vì bò thích hợp vơi điều kiện khi hậu khô nóng ở nơi đây. Tuy nhiên, ở Tây Nguyên cũng còn một số khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi trâu, bò như cơ sô hạ tầng, lao dộng, thị trương,...
b)Cơ cấu đàn trâu, bò
*Vẽ biểu đồ
-Xử lí số liệu:
Cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta. (Đơn vị: %)
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu đàn trâu, bò phân theo vùng của nước ta, năm 2011
*Nhận xét
-Trung du và miền núi Bắc Bộ có đàn trâu lớn nhất nước ta, chiếm 55,5% cả nước. Đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 16,6 lần Tây Nguyên. So với đàn bò, đàn trâu của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,6 lần
-Đàn bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ lớn gấp 1,34 lần đàn bò Tây Nguyên và chiếm 17,0% đàn bò cả nước
-Tây Nguyên chỉ chiếm 3,3% đàn trâu cả nước và 12,7% đàn bò cả nước. Đàn bò ở đây lớn gấp 7,6 lần đàn trâu
-Nguyên nhân
+Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò (đồng cỏ tự nhiên, nông trường chăn nuôi,...). Trâu khỏe hơn, ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, thích hợp vơi khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, nên được nuôi nhiều hơn bò
+Tây Nguyên cũng có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò nhưng còn một số hạn chế (lao động, thị trường,...), vì vậy, số lượng đàn trâu, bò còn ít. Do có khí hậu nóng quanh năm nên việc chăn nuôi bò ở đây thích hợp hơn
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ THÀNH THỊ PHÂN THEO VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2010 VÀ NĂM 2015
(Đơn vị: nghìn người)
Vùng |
Năm 2010 |
Năm 2015 |
Đồng bằng sông Hồng |
5448,3 |
6432,0 |
Trung du và miền núi Bắc Bộ |
2444,9 |
2905,0 |
Bắc Trung Bộ |
1705,7 |
2155,8 |
Duyên hải Nam Trung Bộ |
3054,1 |
3422,8 |
Tây Nguyên |
1487,2 |
1627,2 |
Đông Nam Bộ |
8298,6 |
10131,6 |
Đồng bằng sông cửu Long |
4077,1 |
4393,1 |
Tổng số |
26515,9 |
31067,5 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017)
Để thể hiện cơ cấu dân số thành thị phân theo vùng ở nước ta năm 2010 và năm 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ cột ghép.
C. Biểu đồ tròn.
D. Biểu đồ miền.
Hai vùng trọng điểm sản xuất lúa ở nước ta là;
A đồng bằng sông hồng,duyên hải miền trung
B Đồng bằng sông cửu long,đông nam bộ
C đồng bằng sông cửu long,bắc trung bộ
D đồng bằng sông hồng,đồng bằng sông cửu long
TỚ CẦN GẤP GIÚP TỚ VỚI
tl ; d nha
Đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửa long ! ( mình lớp 4 còn biết )
Cho bảng số liệu
SẢN LƯỢNG TÔM NUÔI PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG
(Đơn vị: Tấn)
Vùng |
2005 |
2015 |
Cả nước |
327.194 |
628.231 |
Đồng bằng sông Hồng |
13.321 |
20.963 |
Trung du và miền núi phía Bắc |
312 |
170 |
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung |
33.311 |
78.918 |
Tây Nguyên |
64 |
7 |
Đông Nam Bộ |
14.426 |
23.692 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
265.761 |
504.483 |
(Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam)
Để vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng tôm nuôi phân thoe địa phương từ năm 2005, 2015 biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ tròn.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột nhóm.
D. Biểu đồ kết hợp cột và đường.