“Về mùa lũ, nước ngập trên diện rộng; về mùa cạn, nước triều lấn mạnh” là đặc điểm của
A. đồng bằng sông Hồng
B. đồng bằng sông Cửu Long
C. đồng bằng Quảng Nam
D. đồng bằng Tuy Hòa
Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, về mùa cạn nước triều lấn mạnh là đặc điểm của vùng
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng Sông Hồng.
C. Đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ.
Đáp án A
Đồng bằng sông Cửu Long nước ta có địa hình thấp, nhiều vùng trũng, hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước dâng cao làm ngập úng trên diện rộng. Mùa cạn, địa hình thấp với 3 mặt giáp biển (không có hệ thống đê điều) khiến nước triều lấn sâu vào đất liền.
Về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, về mùa cạn nước triều lấn mạnh là đặc điểm của vùng
A. Đồng bằng sông Cửu Long.
B. Đồng bằng Sông Hồng.
C. Đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ.
D. Đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ.
Đồng bằng sông Cửu Long nước ta có địa hình thấp, nhiều vùng trũng, hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt nên mùa lũ nước dâng cao làm ngập úng trên diện rộng. Mùa cạn, địa hình thấp với 3 mặt giáp biển (không có hệ thống đê điều) khiến nước triều lấn sâu vào đất liền.
Chọn A
Giải thích tại sao vùng Đồng bằng sông Cửu Long về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh?
A. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt, địa hình bị chia cắt, có hệ thống đê ngăn lũ.
B. Địa hình thấp, mạng lưới kênh rạch chằng chịt, không có đê điều bao bọc.
C. Có nhiều vùng trũng rộng lớn, tập trung đông dân cư, không có đê bao bọc.
D. Biển bao bọc 3 mặt đồng bằng, nhiều ô trũng ngập nước, có đê ngăn lũ.
Đáp án: B
Giải thích: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long về mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa cạn nước triều lấn mạnh là do vùng Đồng bằng sông Cửu Long có địa hình thấp, mạng lưới kênh rạch chằng chịt và lại không có đê điều bao bọc như vùng Đồng bằng sông Hồng.
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Ngập lũ trên diện rộng
B. Thiếu nước ngọt trong mùa khô
C. Đất nhiễm phèn
D. Đất nhiễm mặn
Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. Ngập lũ trên diện rộng
B. Thiếu nước ngọt trong mùa khô
C. Đất nhiễm phèn
D. Đất nhiễm mặn
Vào mùa lũ, phần lớn diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập trên diện rộng vì:
A. địa hình đồng bằng này thấp nhất cả nước
B. ảnh hướng của khí hậu cận xích đạo
C. đồng bằng này không có hệ thống đê điều
D. lượng mưa ở đồng bằng này cao nhất cả nước
Chọn đáp án C
Vào mùa lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, nước ngập trên diện rộng, do đồng bằng này không có đê điều giống như ở đồng bằng sông Hồng.
Vào mùa lũ, phần lớn diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long bị ngập trên diện rộng vì:
A. địa hình đồng bằng này thấp nhất cả nước.
B. ảnh hướng của khí hậu cận xích đạo.
C. đồng bằng này không có hệ thống đê điều.
D. lượng mưa ở đồng bằng này cao nhất cả nước.
Chọn đáp án C
Vào mùa lũ ở Đồng bằng sông Cửu Long, nước ngập trên diện rộng, do đồng bằng này không có đê điều giống như ở đồng bằng sông Hồng.
Câu văn nào dưới đây là câu ghép? Vào mùa mưa lũ, nước sông lại dâng ngập cánh đồng. Nếu mưa lũ kéo dài thì cả khu phố sẽ bị ngập lụt. Do mưa bão nên cả khu phố bị mất điện. Nước lũ dâng lên cao, ngập cả khu phố.
nếu mưa lũ kéo dài thì cả khu phố sẽ bị ngập lụt nhé
“Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô”. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng nào dưới đây?
A. Bắc và Đông Bắc.
B. Tây Bắc.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Đáp án: D
Giải thích: Xói mòn rửa trôi đất ở vùng núi, lũ lụt trên diện rộng ở đồng bằng và hạ lưu các sông lớn trong mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng trong mùa khô. Đó là khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất ở vùng Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Ở vùng này có sự tương phản sâu sắc về mùa khô – mùa mưa và gây ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, đời sống hằng ngày.
Dựa vào bảng mùa lũ trên các lưu vực sông trang 119 SGK (bảng 33.1) em hãy nhận xét mùa lũ trên các sông ở nước ta
Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông trên trang 119 SGK (bảng 33.1) cho thấy mùa lũ trên các sông ở Việt Nam diễn ra vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 11, tùy thuộc vào từng lưu vực sông. Cụ thể, các sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Sài Gòn, sông Mekong thường có mùa lũ vào các tháng từ tháng 7 đến tháng 10. Trong khi đó, các sông nhỏ hơn như sông Đà, sông Lô, sông Thái Bình, sông Cửu Long thường có mùa lũ vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 9.
Nhìn chung, mùa lũ trên các sông ở Việt Nam diễn ra khá đều đặn và kéo dài trong khoảng thời gian từ 5 đến 7 tháng. Mùa lũ là thời điểm quan trọng trong nông nghiệp và đời sống của người dân ở các vùng ven sông, đồng bằng và đồi núi. Tuy nhiên, mùa lũ cũng có thể gây ra những thiệt hại nghiêm trọng cho đời sống và kinh tế của người dân, đặc biệt là trong trường hợp mực nước sông quá cao và gây lũ lụt.