Cho tam giác ABC, AC = 2AB, AD là đường phân giác của tam giác ABC, khi đó B D C D = ?
A. B D C D = 1
B. B D C D = 1 3
C. B D C D = 1 4
D. B D C D = 1 2
Cho tam giác ABC vuông tại B, phân giác AD. Gọi E là hình chiếu của D trên đường thẳng Ac, DE cắt AB tại F. CM:
a) tam giác BDF = tam giác EDC từ đó chứng minh tam giác AFC cân
b) AD là đường trung trực của FC
c) Tam giác ABC phải thoả mãn điều kiện gì để D là trọng tâm của tam giác AFC.
Cho tam giác ABC AB=AC,AD là phân giác của góc BAC D thuộc BC.Trên tia AD lấy điểm M sao cho M nằm giữa A,D a,CM tam giác ABM=tam giác ACM và cm tam giác BMC là tam giác cân b,Đường thẳng BM cắt cạnh AC của tam giác ABC tại E,đường thẳng CM cắt cạnh AB của Tam giác ABC tại F.Chứng minh AD vuông góc È c,Trên tia đối của tia CA lấy điểm K(K khác C),đường thẳng BK cắt tia đối của tia DA tại N.Chứng minh KN>BN
cho tam giác ABC có AC=2AB và AD là đường phân giác gọi M là trung điểm AC và E là trung điểm AM. AD cắt BE tại G
a) tam giác ABC đồng dạng tam giác AEB
a: Ta có: \(AM=\dfrac{1}{2}AC\)
\(AB=\dfrac{1}{2}AC\)
Do đó: AM=AB
Xét ΔABC và ΔAEB có
\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AB}\left(=2\right)\)
\(\widehat{BAC}\) chung
Do đó: ΔABC~ΔAEB
Cho tam giác ABC (AB<AC). Có AD là phân giác của góc A (D thuộc BC) Trên tia AC lấy điểm E sao cho AE = AB
a) CM: BD=DE
b) Gọi K là giao điểm của các đường thẳng AB và ED. CM: Tam giác ABC= Tam giác AEK và tam giác DBK= tam giác DEC.
c) Tam giác AKC là tam giác gì? CM điều đó
d) Chứng minh AD vuông góc với KC
b/ Xét 2 TG ABC và TG AEK,ta có:
A chung
E=B (2 TG = nhau câu a)
AB=AE (gt)
=>TG ABC=TG AEK (g-c-g)
=>AK=AC (cặp cạnh tương ứng)
Ta có :AK=AB+AC
AC=AE+EC
Mà AC=Ak
AB=AE
=>BK=EC
Xét 2 TG DBK và TG DEC,ta có:
BK=EC(cmt)
Góc BDK = góc EDC (đối đỉnh)
BD=ED(câu a)
=>TG DBK=TG DEC (c-g-c)
c/Vì AK=AC (TG AKE=TG ACB) nên TG AKC cân tại A
Cho tam giac ABC có AB < AC; AD là phân giác của goc A. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AB = AE.
a. Chứng minh tam giac ABD = tam giac AED
b. Trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh tam giac FBD = tam giac CED và DF = DC
c. Chứng minh AD vuong goc voi CE d. Chứng minh BE // CF.
( giup minh voi cac ban oi )
b/ Xét 2 TG ABC và TG AEK,ta có:
A chung
E=B (2 TG = nhau câu a)
AB=AE (gt)
=>TG ABC=TG AEK (g-c-g)
=>AK=AC (cặp cạnh tương ứng)
Ta có :AK=AB+AC
AC=AE+EC
Mà AC=Ak
AB=AE
=>BK=EC
Xét 2 TG DBK và TG DEC,ta có:
BK=EC(cmt)
Góc BDK = góc EDC (đối đỉnh)
BD=ED(câu a)
=>TG DBK=TG DEC (c-g-c)
c/Vì AK=AC (TG AKE=TG ACB) nên TG AKC cân tại A
cho tam giác abc vuông tại a có ab=3cm ac=4cm a, Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC b,Tính độ dài các đoạn thẳng BC , AH c, Gọi AD là đường phân giác của ˆ B A C ( D thuộc BC ) ; DE là đường phân giác của ˆ A D B ( E thuộc AB ) . Đường thẳng vuông góc với DE tại D , cắt cạnh AC ở F . Chứng minh rằng A E E B . D E D C . E C E A = 1
cho tam giác abc vuông tại a đường cao ah , biết ab=15cm , ac=20cm a) cm tam giác hba đồng dạng tam giác abc . tam giác hac đồng dạng tam giác abc . b)tính ah,bh,ch . c) gọi bd là tia phân giác của góc abc . tính ad,dc . d)gọi e,f là chân đường vuông góc kẻ từ h xuống ad và ac . tứ giác aehf là hình gì . e)chứng minh ae.ab=af.ac
Vẽ dùm mình cái hình và phần e
a) Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA\(\sim\)ΔABC(g-g)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{15^2}+\dfrac{1}{20^2}=\dfrac{625}{90000}\)
\(\Leftrightarrow AH=12\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=15^2-12^2=81\)
hay BH=9(cm)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:
\(AC^2=AH^2+CH^2\)
\(\Leftrightarrow CH^2=AC^2-AH^2=20^2-12^2=256\)
hay CH=16(cm)
c) Xét ΔABC có BD là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{BC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)
hay \(\dfrac{AD}{15}=\dfrac{CD}{25}=\dfrac{AD+CD}{15+25}=\dfrac{20}{40}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: AD=7,5cm; CD=12,5cm
Cho tam giác ABC có A ^ = 120 o . Trên tia phân giác của góc A lấy điểm D sao cho AD=AB+AC. Khi đó tam giác BCD là tam giác gì?
A. cân
B. đều
C. vuông
D. vuông cân
Cho tam giác ABC vuông tại B, đường phân giác AD (D thuộc BC). Kẻ BO vuông góc với AD (O thuộc AD), BO cắt AC tại E. Chứng minh rằng: a, Tam giác ABO= tam giác AEO b,Tam giác BAE là tam giác cân c, AD là đường trung trực của BE d, Kẻ BK vuông góc với AC (K thuộc AC). Gọi M là giao điểm của BK và AD. Chứng minh rằng ME song song với BC
giúp mik nha ! ~ akari ~
tks mấy bạn nhìu !
a) Xét ΔABO vuông tại O và ΔAEO vuông tại O có
AO chung
\(\widehat{BAO}=\widehat{EAO}\)(AO là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))
Do đó: ΔABO=ΔAEO(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
b) Ta có: ΔABO=ΔAEO(cmt)
nên AB=AE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABE có AB=AE(cmt)
nên ΔABE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
c) Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE(cmt)
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\))
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)
Suy ra: DB=DE(Hai cạnh tương ứng)
Ta có: AB=AE(cmt)
nên A nằm trên đường trung trực của BE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: DB=DE(cmt)
nên D nằm trên đường trung trực của BE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)
Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BE(Đpcm)
Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác trong của góc B cắt AC tại D và cho biết AB = 15cm, BC = 10cm. Khi đó AD = ?
A. 3cm
B. 6cm
C. 9cm
D. 12cm
Vì BD là đường phân giác của A B C ^ nên: A D D C = A B B C
Suy ra: A D D C + A D = A B B C + A B (theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
⇒ A D A C = A B B C + A B
Mà tam giác ABC cân tại A nên AC = AB = 15cm
Đáp án: C