A. n . 180 °
B. n - 2 . 180 ° n
C. n - 3 . 180 ° n
D. n - 2 . 90 ° n
tìm 2 số tự nhiên a ,b thuộc N biết a - b = 6 và BCNN ( a;b) = 180
ta có :
bcnn (a,b) = 6 suy ra:
a chia hết cho 6 dẫn đến a= 6.c
b chia hết cho 6 dẫn đến b = 6.d
mà a-b= 180
suy ra 6.c+6.d=180
6.(c+d)=180
c+d=180:6=30
nếu c= 1 thì d= 29 suy ra a=6.1=6;b=6.29=174
.....
tìm 2 số a và b thuộc N* biết rằng a+b=180 và ƯCLN [a,b]=30
ta có ucln(a,b)=30 suy ra
a=30 x n
b=30 x m
m,n khác 0 và nguyên tố cùng nhau
a+b=180
30n+30m=180
30x(m+n)=180
m+n=6
vì ucln (m,n)=1
ta có bảng
m | 1 | 5 |
n | 5 | 1 |
a | 150 | 30 |
b | 30 | 150 |
bạn làm thiếu rồi Đông My ạ !
Ta có : ƯCLN(a,b)=30
=> a chia hết cho 30 ; b chia hết cho 30
=> a= 30k ; b=30m
ta có :a+b= 30k+30m=180
(k+m).30 =180
k+m = 180: 30
k+m= = 6
=> k+m = 6 (ƯCLN(k,m) = 1)
Nếu k=1; m = 5 thì a=30 ; b=150
Nếu k=5 ; m=1 thì a=150 ; b=30
nếu k=4, m=2 thì a=120 ; b=60
nếu k=2; m=4 thì a=60; b=120
Bài 8. Tìm số tự nhiên n , biết rằng
a) 48 n ; 180 n ; 72 n ; b) n 48 ; n 180; n 72 và n 2000 .
a: \(n\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)
Tìm 2 số tự nhiên a, b biết :
a.b=180 và BCNN(a,b)=60
Ta có :
\(ƯCLN\left(a,b\right)=\left(a.b\right):BCNN\left(a,b\right)=180:60=3\)
Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=3\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.a_1\\b=3.b_1\\ƯCLN\left(a,b\right)=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a.b=3.a_1.3.b_1=180\)
\(3.3.a_1.b_1=180\)
\(9.a_1.b_1=180\)
\(\Rightarrow a_1.b_1=20\) \(\left(ƯCLN\left(a_1,b_1\right)=1\right)\)
Ta có bảng :
\(a\) | \(a_1\) | \(b_1\) | \(b\) | \(Đk\) \(a,b\in N\) |
\(3\) | \(1\) | \(12\) | \(60\) | \(TM\) |
\(12\) | \(4\) | \(3\) | \(15\) | \(TM\) |
\(60\) | \(20\) | \(1\) | \(3\) | \(TM\) |
\(15\) | \(5\) | \(4\) | \(12\) | \(TM\) |
Vậy cặp giá trị \(\left(a,b\right)\) cần tìm là :
\(\left(3,60\right);\left(12,15\right);\left(60,3\right);\left(15,12\right)\)
~ Chúc bn học tốt ~
tìm 2 số tự nhiên a và b . Biết rằng a-b=6 và BCNN (a ; b ) = 180 . em hãy tìm số tự nhiên a và b .
Tìm 2 số tự nhiên a và b biết :
a/b = 60/108 và BCNN(a,b) = 180
Ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{60}{180}=\dfrac{5}{9}\) \(\left(a,b\in N\right)\)
Gọi \(ƯCLN\left(a,b\right)=d\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=d.a_1\\b=d.b_1\\ƯCLN\left(a_1;b_1\right)=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow BCNN\left(a,b\right)=d.a_1.b_1=180\)\(\left(1\right)\)
Mà \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{9}\Rightarrow\dfrac{d.a_1}{d.b_1}=\dfrac{5}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a_1}{b_1}=\dfrac{5}{9}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a_1=5\\b_1=9\end{matrix}\right.\) (do \(ƯCLN\left(a_1;b_1\right)=1\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Rightarrow d.5.9=180\)
\(\Rightarrow d=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=4.5=20\\b=4.9=36\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn \(a,b\in Z;b\ne0\))
Vậy phân số \(\dfrac{a}{b}\) cần tìm là \(\dfrac{20}{36}\)
~ Chúc bn học tốt ~
Giải:
Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{60}{108}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{9}\Rightarrow\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{9}\)
Đặt \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{9}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5k\\b=9k\end{matrix}\right.\)
Từ đó \(BCNN\left(a,b\right)=BCNN\left(5k,9k\right)=45k=180\)
\(\Rightarrow k=4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=36\end{matrix}\right.\)
Vậy a = 20, b = 36
TÌM a,b ∈ N biết a.b=180 và BCNN[a,b]=150
Có công thức: \(ab=ƯCLN\left(a;b\right).BCNN\left(a;b\right)\)
\(\RightarrowƯCLN\left(a;b\right)=\dfrac{ab}{BCNN\left(a;b\right)}=\dfrac{180}{150}=1,2\)
\(\Rightarrow a=1,2m;b=1,2n\) (giả sử m > n)
Thay 2 giá trị a, b trên vào a.b = 180 ta được:
\(1,2m.1,2n=180\Rightarrow m.n=180:1,2^2=125\)
Có: \(125=25.5\)
Theo giả sử thì m > n => m = 25 và n = 5
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1,2m=1,2.25=30\\b=1,2n=1,2.5=6\end{matrix}\right.\)
Hoặc nếu giả sử ngược lại n > m => a = 6 và b = 30
Vậy \(\left(a;b\right)=\left(30;6\right);\left(a;b\right)=\left(6;30\right)\)
Cho 1 hình n-giác .
a) Chứng minh tổng các góc ngoài của hình n- giác bằng ( n - 2 ) . 1800.
b) Tính tổng các góc ngoài của hình n - giác .
a) Vẽ các đường chéo từ đỉnh của n-giác , ta được ( n - 2 ) tam giác .
Tổng các góc của hình n-giác bằng tổng các góc của ( n - 2 ) tam giác và có số đo bằng ( n - 2 ) . 1800
Vậy tổng các góc ngoài của hình n-giác bằng ( n - 2 ) . 1800
b) Tổng số đo của góc trong và góc ngoài tại 1 đỉnh của hình n-giác bằng 1800 . Tổng số đo của góc trong và góc ngoài tại n đỉnh của hình n-giác bằng n.1800 . Tổng các góc của hình n-giác bằng ( n - 2 ) . 1800
Vậy tổng các góc ngoài của hình n-giác bằng : n . 1800 - ( n - 2 ) . 1800 = 3600 .
Nguyễn Thu Thủy làm đúng rồi nha khỏi làm lại )))
cho 3 số tự nhiên A,B,C có tổng =180. biết 3 lần M=2 lần N,5 lần N = 3 lần P. Tìm 3 số đó
bạn vào câu hỏi tương tự có 100% nha bạn^_^
a) Chứng minh tổng số đo các góc trong của một hình
n - giác là (n - 2)180°.
b) Tính tổng số đo các góc của một đa giác 12 cạnh.
a)Vẽ các đường chéo xuất phát từ một đỉnh của n - giác, ta được (n - 2) tam giác.
Tổng các góc của hình n - giác bằng tổng các góc của (n - 2) tam giác, tức là có số đo bằng (n - 2).1800.
b) ta có: (n - 2).1800 = (12 - 2 ).1800 = 18000