Tổng hai phân thức 2 x x + 1 + 4 x + 2 có kết quả là
A. 3x
B. 4(x + 2)
C. 2
D. 6x
Cho hai phân thức \(\frac{x+2}{x}\) và \(\frac{x^2-4}{x+1}\) với \(x\)≠\(0\); \(x\)≠\(-1\) và \(x\)≠\(2\), biến đổi hai phân thức này thành cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức
Ta có:
\(\dfrac{x^2-4}{x+1}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x+1}\)
Và:
\(\dfrac{x+2}{2x}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{2x\left(x-2\right)}\)
Vậy ta đã biến đổi hai phân thức đó để chúng bằng phân thức cũ và có tủ bằng nhau
Phân tích các phân thức sau thành tổng các phân thức mà mẫu thức là các nhị thức bậc nhât:
a) (2x-1)/(x^2-5x+6)
b) (x^2+2x+6)/(x-1)(x-2)(x-4)
c) (3x^2+3x+12)/(x-1)(x+2)x
a) = \(\frac{2x}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)-\(\frac{1}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)
các bài sau tt
Tách các phân thức sau thành tổng hai phân thức
x + 2 / x + 1
2x - 3 / x - 1
x^2 - 3x + 5 / x + 1
mình ko biết viết phân số nha giải giùm mình like cho
câu c nè
\(\frac{x^2-3x+5}{x+1}=\frac{\left(x^2+2x+1\right)-5x+4}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)^2-5\left(x+1\right)+9}{x+1}\)
Ta có \(\frac{x+2}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)+1}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}\)
tách các phân thức sau thành tổng hai phân thức
x + 2 / x + 1
2x - 3 / x - 1
x^2 - 3x + 5 / x + 1
giải chi tiết giùm nha mình like cho
\(\frac{x+2}{x+1}=\frac{x}{x+1}+\frac{2}{x+1}\)
\(\frac{2x-3}{x-1}=\frac{2x}{x-1}+\frac{-3}{x-1}\)
\(\frac{x^2-3x+5}{x+1}=\frac{x^2}{x+1}+\frac{-3x+5}{x+1}\)
Biểu diễn các phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức vs bậc của tử thức nhỏ hơn bậc của mẫu thức
x^2 +3 / x^2 - 1
x^2-1/ x^2+1
x^4-x^3+4x^2-x+5/ x^2+1
x^5-2x^4-x-3/x+1
Mình sắp phải nộp rùi T_T
Cho cặp phân thức x 2 − 1 x 2 − 3 x − 4 và x 2 − 2 x − 3 x 2 − x − 2 với x ≠ − 1 ; x ≠ 2 và x ≠ 4 .
a) Hai phân thức này có luôn bằng nhau hay không?
b) Tìm giá trị cụ thể của x để hai phân thức bằng nhau.
phân tích các phân thức sau thành tổng các phân thức mà mẫu thức là các nhị thức bậc nhất
a) 2x-1/x^2-5x+6 b) x^2+2x+6/(x-1)(x-2)(x-4)
a) \(\frac{2x-1}{x^2-5x+6}\)
\(=\frac{5x-10-3x+9}{x^2-2x-3x+6}\)
\(=\frac{5\left(x-2\right)-3\left(x-3\right)}{x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{5\left(x-2\right)-3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{5\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)\(-\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{5}{x-3}+\frac{-3}{x-2}\)
Chứng minh biểu thức sau viết được dưới dạng tổng các bìnhphương hai biểu thức: x^2 +(x+1)^2 + 3(x +2)^2 +4(x +3)^2
\(x^2+\left(x+1\right)^2+3\left(x+2\right)^2+4\left(x+3\right)^2\)
\(=x^2+x^2+1+3x^2+4+4x^2+9\)
\(=x^2+x^2+1+3x^2+3+4x^2+9+1\)
\(=2x^2+1+3x^2+3+4x^2+9+1\)
Từ đây ghép x vào rồi tính nốt đẳng thức thôi nhé
1. Cho hai đa thức: R(x)=-8(x^4)+6(x^3)+2(x^2)+5x-1 và S(x)=(x^4)-8(x^3)+2x+3. Tính: a) R(x)+S(x); b) R(x)-S(x). 2. Xác định bậc của hai đa thức là tổng, hiệu của: A(x)=8(x^5)+6(x^4)+2(x^2)-5x+1 và B(x)=8(x^5)+8(x^3)+2x-3.
Biểu diễn các phân thức sau dưới dạng tổng của một đa thức và một phân thức vs bậc của tử thức nhỏ hơn bậc của mẫu thức :
a) \(\frac{x^2+3}{x^2-1}\)
b) \(\frac{x^2-1}{x^2+1}\)
c) \(\frac{x^4-x^3+4x^2-x+5}{x^2+1}\)
d) \(\frac{x^5-2x^4-x-3}{x+1}\)