Những câu hỏi liên quan
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 20:38

Điểm N ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
Linh Vu Hue
Xem chi tiết
Sakura
Xem chi tiết
Diệu Huyền
4 tháng 9 2019 lúc 19:06

Bn ra đề kiểu j zợ ??? Sao ko cs câu hỏi j hết. -_-

Bình luận (2)
Diệu Huyền
4 tháng 9 2019 lúc 19:09

Tham khảo:

Đề kiểm tra Toán 8 | Đề thi Toán 8

a) Ta có NF // QE (MNPQ là hình bình hành) (1)

NE ⊥ PQ; QF ⊥ MN

Mà MN // QP

⇒ NE // QF (2)

Từ (1) và (2) ⇒ tứ giác NEQF là hình bình hành có một góc vuông nên là hình chữ nhật.

b) O là giao điểm hai đường chéo hình thoi MNPQ nên O là trung điểm NQ.

Lại có NEQF là hình chữ nhật (cmt) nên đường chéo EF phải qua trung điểm O của NQ. Vậy MP, NQ, EF đồng quy tại O.

Bình luận (0)
Sakura
4 tháng 9 2019 lúc 19:07

Đề :

Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Kẻ NE ⊥ PQ (E ∈ PQ), QF ⊥ MN ( F ∈ MN)

a) Chứng tỏ tứ giác NEQF là hình chữ nhật

b) Chứng tỏ MP, NQ, EF đồng quy.

Bình luận (0)
Vân Uyển Nhi
Xem chi tiết
Hà Vy
Xem chi tiết
Không Tên
Xem chi tiết
missing you =
12 tháng 8 2021 lúc 20:00

ta có MNPQ là hình thang=>MN//PQ

mà \(=\angle\left(NMP\right)=\angle\left(MNQ\right)=>\angle\left(NQP\right)=\angle\left(MPQ\right)\)

=>tam giác MNO cân tại O=>MO=NO

=>tam giác QOP cân tại O=>OQ=Op

=>MO+OP=NO+OQ=>NQ=MP

=>MNPQ là hình thang cân

\(=>\angle\left(M\right)=\angle\left(N\right)\left(1\right)\)

\(\angle\left(Q\right)=\angle\left(P\right)\left(2\right)\)

mà EF//PQ=>EF//MN

=>MNFE là hình thang(3)

từ (1)(3)=>MNFE là hình thang cân

=>EFPQ là hình thang(4)

(2)(4)=>EFPQ là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 20:00

Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{OPQ}\)

\(\widehat{ONM}=\widehat{OQP}\)

mà \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

Xét ΔOMN có \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

nên ΔOMN cân tại O

Xét ΔOPQ có \(\widehat{OPQ}=\widehat{OQP}\)

nên ΔOPQ cân tại O

Ta có: OM+OP=MP

ON+OQ=QN

mà OM=ON

và OP=OQ

nên MP=QN

Hình thang MNPQ có MP=QN

nên MNPQ là hình thang cân

Suy ra: \(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\) và \(\widehat{EQP}=\widehat{FPQ}\)

Hình thang EMNF có \(\widehat{EMN}=\widehat{FNM}\)

nên EMNF là hình thang cân

Hình thang EQPF có \(\widehat{EQP}=\widehat{FPQ}\)

nên EQPF là hình thang cân

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 15:47

b: Xét hình thang MNPQ có EF//QP

nên ME/MQ=NF/NP(1)

Xét ΔMQP có EO//QP

nên EO/QP=ME/MQ(2)

Xét ΔNQP có OF//QP

nên OF/QP=NF/NP(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra OE/QP=OF/QP

hay OE=OF

Bình luận (0)
Nguyễn Lương Bảo Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 1 2018 lúc 16:55

Theo tính chất: Hai đường chéo của hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường, ta suy ra I là trung điểm của NQ và MP.

Xét tam giác MQN có I là trung điểm NQ, IE // MN nên IE là đường trung bình tam giác.

Vậy nên IE = MN/2

Tương tự IF là đường trung bình tam giác ANP nên IF = MN/2

Vậy nên IE = IF hay I là trung điểm EF.

Bình luận (0)