Cho biết AB/CD = 5/4 và CD = 20cm. Độ dài đoạn AB là:
A. 15cm
B. 20cm
C. 25cm
D. 30cm
Biết 2/3 độ dài đoạn AB là 20cm và độ dài AB bằng 4/5 CD. Độ dài CD bằng bao nhiêu m ?
Độ dài AB :
20 x 3 : 2 = 30 cm
Độ dài CD :
30 : 4 x 5 = 37,5 cm
37,5 cm = 0,375 m
Cho biết tỉ số a phần b=c phần d và bằng 5 phần 4 và cd =20cm. Tính độ dài ab
Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 90 ∘ ) có AB = 16cm, CD = 25cm, BD = 20cm. Độ dài cạnh BC là
A. 10cm
B. 12cm
C. 15cm
D. 9cm
Vì ΔABD ~ ΔBDC (cmt) nên góc A = DBC.
Ta có A = 90 ∘ nên DBC = 90 ∘ . Theo định lí Pytago, ta có
B C 2 = C D 2 - B D 2 = 25 2 - 20 2 = 152 . Vậy BC = 15cm
Đáp án: C
cho hình thang ABCD (AB// CD) có AB = 15cm, CD = 20cm, Goị M là trung diểm của CD, E là giao điểm của MA và BD, F là giao điểm của MB và AC
a)Chứng minh: EF//AB
b) tính độ dài EF
cho hình thang ABCD(AB<CD) (AB//CD) biết BD vuông góc với BC,BH là đường cao.BC=15cm,BH=12cm,BD=20cm,DC=25cm.
tính diện tích hình thang ABCD
Cho Δ ABC có AB = 15cm, AC = 20cm, BC = 25cm, đường phân giác góc A cắt BC tại D. Tính độ dài đoạn BD (theo cm)
A. 10
B. 10 ( 5/7 )
C. 14
D. 14 (2/7 )
Áp dụng tinh chất của đường phân giác ta có:
BD/DC = AB/AC ⇔ BD/( BC - DB) = AB/AC
hay BD /( 25 - BD) = 15/20 = 3/4 ⇔ 4BD = 75 - 3BD ⇔ 7BD = 75 ⇒ BD = 10(5/7)
Chọn đáp án B.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=15cm, AC=20cm. Độ dài cạnh BC=25cm và số đo góc B lần lượt là
Xét ΔABC vuông tại A có sin B=AC/BC=4/5
nên \(\widehat{B}\simeq53^0\)
Câu 27: Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC; biết chu vị tam giác ABC = 30cm thì chu vi tam giác MNP bằng A. 60cm B. 15cm C.10 cm D.20cm Câu 28: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) biết góc D= 105° thì góc A bằng A. 850 B. 750 C. 650 D.50 độ Câu 29: Cho hình thang ABCD có AB//CD; M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC; MN = 21cm thì AB+ CD bằng: A.18cm B. 10,5cm C.21cm D.42cm Câu 30:Cho hình thang cân ABCD (AB//CD); biết AB//CD; AB= 34cm; CD = 10cm; vẽ AH; BK cùng vuông góc CD thì DH bằng: A. 7cm B.10cm C.12cm D.16cm Câu 31:Hình nào sau đây không có tâm đối xứng: A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình thang Câu 32: Hình nào sau đây có 3 trục đối xứng A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C.Tam giác đều D. Hình bình hanh Câu 33:Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng A. Hình chữ nhật B.Hình thoi C. Hình thang cân d.Hình vuông Câu 34: Cho hình bình hành MNPQ có A; B lần lượt là trung điểm của MN; PQ khi đó ta có số các hình bình hành tạo bởi từ 4 trong 6 điểm đã cho trong hình vẽ có cùng tâm đối xứng là: A.5 B. 3 C. 7 D. 9 Câu 35: Cho tứ giác ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA khi đó tứ giác MNPQ là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang. D. Hình vuông Câu 36: Cho hình chữ nhật ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC; - Tải lại đề khi đó tứ giác MNPQ là: . A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 37: Cho hình thoi ABCD có M; N; P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD; DA khi đó tứ giác MNPQ là: A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông Câu 38: Cho tam giác ABCvuông ở A có AB= 5cm, AC = 12cm thì diện tích tam giác ABC là: A 60 cm? B.30 cm C. 30 cm D. Một đáp án khác Câu 39: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, AC = 10cm thì diện tích của hình chữ nhật là: A.80cm? B. 60cm C. 40cm? D.48cm? Câu 40: Cho tam giác ABC vuông cân ở A có M; N; P lần lượt là trung điểm của AB, AC; BC khi đó tứ giác AMPN là A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi. D. Hình vuông giúp e với ạ tối em thi rồi ạ🤧
Cho tam giác ABC có các cạnh AB = 20cm, AC = 15cm, BC = 25cm, AH là đường cao.
a) Chứng minh tam giác ABC vuông
b) Tính độ dài đoạn thẳng BH, CH, biết AH = 12cm
a) Ta có: AB2 + AC2 = 202 + 152 = 625
BC2 = 252 = 625
nên AB2 + AC2 = BC2
Suy ra tam giác ABC vuông do định lí Pi-ta-go đảo
b) Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông ACH được:
HC2 + HA2 = AC2
CH2 = 152 - 122
CH2 = 81
=> CH=9 (cm)
Áp dụng định lí Pitago trong tam giác vuông AHB được:
AH2 + BH2 = AB2
122 + BH2 = 202
=> BH2 = 202 - 122 = 256
=> BH=16 cm
Hình bạn tự kẻ nhé .
a) Ta có AB2+AC2 = 202+152= 625
Lại có BC2 = 252 = 625
=> Tam giác ABC vuông ( Py ta go )
b) Ta có AH là đường cao
=> Tam giác ABH và tam giác ACH vuông tại H
Áp dụng Py ta go vào tam giác vuông ACH ta được :
AC2=CH2+ AH2
=> 152 = CH2 + 122
=> CH2 = 152 - 122 = 81
=> CH = 9 ( cm)
=> BH = BC-CH = 25- 9 = 16 ( cm)