Cho biểu thức :
A = 15 x - 11 x + 2 x - 3 + 3 x - 2 1 - x - 3 x + 3 x ≥ 0 ; x ≠ 1
b) Tìm x nguyên để A nguyên.
Cho biểu thức \(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
a) Tìm điều kiện xác định của \(A\)
b) Tính giá trị của biểu thức \(A\) khi \(x=0\)
c) Rút gọn biểu thức \(A\)
d) Tìm \(x\) để \(A=-\dfrac{8}{5}\)
e) Tìm \(x\) để \(A=\sqrt{x}-\dfrac{18}{5}\)
f) Tìm điều kiện của \(x\) để \(A< 0\)
g) Tìm điều kiện của \(x\) để \(A>0\)
h) Tìm tập hợp các số tự nhiên \(x\) để \(A>0\)
k) Chứng minh rằng \(A>-5\)
m) Tìm điều kiện của \(x\) để\(A>-3\)
n*) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(A\)
p*) Xét biểu thức \(M=A-\dfrac{27}{\sqrt{x}+3}\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M\)
q*) Tìm các số tự nhiên \(x\) để \(A\) là số nguyên
a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
b) Thay x=0 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{15\cdot\sqrt{0}-11}{0+2\sqrt{0}-3}-\dfrac{3\sqrt{0}-2}{\sqrt{0}-1}-\dfrac{2\sqrt{0}+3}{\sqrt{0}+3}\)
\(=\dfrac{-11}{-3}-\dfrac{-2}{-1}-\dfrac{3}{3}\)
\(=\dfrac{11}{3}-2-1\)
\(=\dfrac{11}{3}-\dfrac{9}{3}=\dfrac{2}{3}\)
Cho biểu thức :A =3/x+1
1) Số nguyên x phải thỏa mãn điều kiện gì để A là phân số
2)Tính giá trị của biểu thức A khi x=-2 , x=5 , x=-11
3)Tìm x để A =1 , A=2/3 , A =15/20
cho biểu thức A=\(\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)
rút gọn A và tìm giá trị lớn nhất của A
A = (15/√x) - (11x + 2√x - 3) - (3√x - 2√x - 1) - (2√x + 3√x - 3)
Tiếp theo, kết hợp các thành phần tương tự:
A = 15/√x - 11x - 2√x + 3 + 3√x - 2√x + 1 - 2√x - 3√x + 3
Đơn giản hóa biểu thức:
A = -11x + 15/√x + 4
Để tìm giá trị lớn nhất của A, ta có thể tìm điểm đạt cực đại của hàm số A(x). Tuy nhiên, để làm điều này, cần biết thêm về giá trị của x.
Sửa đề: (3căn x-2)/căn x-1-(2căn x+3)/(căn x+3)\(A=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)
\(A=\dfrac{-5\sqrt{x}-15+17}{\sqrt{x}+3}==-5+\dfrac{17}{\sqrt{x}+3}< =\dfrac{17}{3}-5=\dfrac{2}{3}\)
Dấu = xảy ra khi x=0
Đề: Cho biểu thức
A=\(\frac{\text{15√x−11}}{x+2\sqrt{x}−3}-\frac{\text{3√x−2}}{1−\sqrt{x}}-\frac{3}{\text{√x+3}}\text{(x≥0;x≠1) }\)
a. Thu gọn biểu thức A
b. Tìm x nguyên để A nguyên
Đề có vấn đề theo tôi đề như sau :
\(\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}.\)
Rheo tôi đề như vậy
mong xem lại đề
a) \(A=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\frac{3}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\frac{15\sqrt{x}-11+3x+7\sqrt{x}-6-3+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{23\sqrt{x}+3x-20}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
Góp ý
Bạn Nguyễn Văn Tuấn Anh sai rồi nha
bạn quy đông sai ở biểu thức cuối
P/s : mong bạn xem lại
Cho biểu thức A= \(\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}\)+\(\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt[]{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{3+\sqrt{x}}\)
a, Rút gọc P
b, tìm x để P nhận giá trị nguyên
a) Ta có: \(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{-\left(5\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)
b) Để P nguyên thì \(-5\sqrt{x}+2⋮\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow17⋮\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=17\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=14\)
hay x=196
ài 11: Cho biểu thức .A=x+15/x^2-9 + 2/x+3
a, Rút gọn .A
b, Tìm x để A có giá trị bằng .-1/2
c, Tìm số tự nhiên x để A có giá trị nguyên.
giúp mình với
a: \(A=\dfrac{x+15+2x-6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3x+9}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{3}{x-3}\)
Bài 9 : tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
A) -x^2-2x+3
B) -4x^2+4x-3
C) -x^2+6x-15
Bài 8 tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
B)X² — 6x + 11
C. X² – x +1
D. X² – 12x + 2
a, \(A=-x^2-2x+3=-\left(x^2+2x-3\right)=-\left(x^2+2x+1-4\right)\)
\(=-\left(x+1\right)^2+4\le4\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1
Vậy GTLN là 4 khi x = -1
b, \(B=-4x^2+4x-3=-\left(4x^2-4x+3\right)=-\left(4x^2-4x+1+2\right)\)
\(=-\left(2x-1\right)^2-2\le-2\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2
Vậy GTLN B là -2 khi x = 1/2
c, \(C=-x^2+6x-15=-\left(x^2-2x+15\right)=-\left(x^2-2x+1+14\right)\)
\(=-\left(x-1\right)^2-14\le-14\)
Vâỵ GTLN C là -14 khi x = 1
Bài 8 :
b, \(B=x^2-6x+11=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 3
Vậy GTNN B là 2 khi x = 3
c, \(x^2-x+1=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 1/2
Vậy ...
c, \(x^2-12x+2=x^2-12x+36-34=\left(x-6\right)^2-34\ge-34\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = 6
Vậy ...
cho biểu thức:
\(E=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)
a) rút gọn biểu thức
b) chứng minh \(E\le\frac{2}{3}\)
\(a,E=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\left(Đk:x\ge0;x\ne\pm1\right)\)(Đề như này mới đúng!)
\(=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{-\left(3\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{-\left(3x+9\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{2x-2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{7\sqrt{x}-2-5x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{5\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2-5x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{\left(5\sqrt{x}-5x\right)+\left(2\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{-5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(2-5\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
Vậy...
\(b,\)Ta có:\(\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{-15+17-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(-15-5\sqrt{x}\right)+17}{\sqrt{x}+3}=\frac{-5\left(\sqrt{x}+3\right)+17}{\sqrt{x}+3}=-5+\frac{17}{\sqrt{x}+3}\)
Vì \(\sqrt{x}\ge0\forall x\Rightarrow\sqrt{x}+3\ge3\forall x\Rightarrow\frac{17}{\sqrt{x}+3}\le\frac{17}{3}\Rightarrow-5+\frac{17}{\sqrt{x}+3}\le\frac{2}{3}\Rightarrow E\le\frac{2}{3}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)
Cho biểu thức \(E=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\)
a) rút gọn biểu thức
b) chứng minh \(E\le\frac{2}{3}\)
1. tim x biết
a, -12(x-5)+7(3-x)=5
b,(x-3)+(x-2)+...+10+11=11
2atim giá trị nhỏ nhất của biểu thức:7-(x-3)^2
b tim giá trị nhỏ nhất cua biểu thức:15+/x-3/
c tim giá trị lớn nhất của biểu thức:21-/x+5/
d tim giá trị lớn nhất của biểu thức:18-(x+3)^2
3a chứng minh n(3n+1)là số chắn
b chứng minh a(a+1)(a-1)chia hết cho 6
1. a, => -12x+60+21-7x = 5
=> 81 - 19x = 5
=> 19x = 81 - 5 = 76
=> x = 76 : 19 = 4
Tk mk nha