Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Dương Trần Quang Duy
24 tháng 9 2021 lúc 20:45

giúp mk với

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 23:44

a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng nằm trên một đường tròn

b: Tâm là trung điểm của AC

Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 22:18

a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

b: Tâm là trung điểm của AC

Bán kính là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Nguyễn Phương Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 9 2021 lúc 21:06

a: Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn

b: Tâm là trung điểm của AC

\(R=\dfrac{AC}{2}\)

Minh Phạm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 4 2018 lúc 15:03

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

*Cách vẽ:

- Vẽ đường tròn tâm O bán kính 1,5cm

- Vẽ hai đường kính AC và BD vuông góc với nhau

- Nối AB, BC , CD, DA lại với nhau ta được hình vuông ABCD nội tiếp trong đường tròn (O; 1,5)

*Chứng minh:

Ta có : OA = OC , OB =OD

Suy ra ABCD là hình bình hành

Mặt khác : AC = BD và AC ⊥ BD

Suy ra ABCD là hình vuông

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2019 lúc 8:21

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.

Ta có: IA = IB = IC = ID (tính chất của hình vuông)

Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn. Tâm của đường tròn là I.

Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
24 tháng 9 2021 lúc 22:24

AC2" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:inherit; direction:ltr; display:inline-block; float:none; font-size:18.08px; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:1px 0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax_CHTML mjx-chtml">

Khách vãng lai đã xóa
hà trường anh
Xem chi tiết
vo phi hung
27 tháng 5 2018 lúc 15:02

__bán kính là R nha bạn .__

vì tâm của hình tròn cũng là giao điểm của 2 đường chéo của hình vuông , nên OA cũng là bán kính của hình tròn ( R ) ( tích chất hình vuông nội tiếp đường tròn ) < tính chất này lớp 9 bạn sẽ học nha > 

                                           Giải : 

diện tích tam giác OAB là : 

OA x OB : 2 = \(\frac{R\times R}{2}\)

diện tích hình vuông ABCD là : 

\(\frac{R\times R}{2}\times4=\frac{4\times R\times R}{2}=2\times R\times R\)

diện tích hình tròn là :

\(R\times R\times3,14\)

số  phàn trăm của diện tích hình vuông so với hình tròn là : 

\(\frac{2\times R\times R}{R\times R\times3,14}\times100=\frac{2\times100}{3,14}\approx63,7\left(\%\right)\) 

học tốt nha 

hà trường anh
27 tháng 5 2018 lúc 23:53

thanks mấy bạn nha .

bạn ơi bạn sai r có 1 mik bạn kia trả lời mak bạn bảo mấy bạn thì mấy bạn đó ở đâu r j bạn

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 15:21

Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2019 lúc 3:05

Đáp án D

Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD.

Khi đó OM AB và ON CD

Gọi I là giao điểm của MN và OO’

Đặt R = OA và h = OO’. Khi đó ΔIOM vuông cân tại O nên: