Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là văn bản viết theo phương thức nào?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình là văn bản viết theo phương thức nào?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
Yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả có tác dụng như thế nào đối với văn bản nghị luận?
Yếu tố thuyết minh, tự sự, miêu tả giúp cho các văn bản nghị luận trở nên hấp dẫn, rõ nét và thuyết phục người đọc, người nghe hơn.
Bài 1: Từ văn bản :"Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 1 trang giấy) bàn về ý nghĩa của cuộc sống hòa bình.
Bài 2: Từ văn bản :"Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em" em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 1 trang giấy) bàn về hiện tượng bạo hành trẻ em hiện nay.
Bài 1: Từ văn bản :"Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 1 trang giấy) bàn về ý nghĩa của cuộc sống hòa bình.
Bài 2: Từ văn bản :"Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em" em hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 1 trang giấy) bàn về hiện tượng bạo hành trẻ em hiện nay.
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
1. Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên. (Gợi ý: Tự sự khác miểu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên.)
Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.
Cụ thể:
- Tự sự: trình bày sự việc
- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm
- Biểu cảm: bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc.
- Điều hành: Văn bản mang tính chất hành chính – công vụ.
Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính : Phương thức biểu đạt và hình thức thể hiện.
Cụ thể:
- Tự sự: trình bày sự việc
- Miêu tả: đối tượng là con người, sự vật, hiện tượng và tái hiện đặc điểm của chúng.
- Thuyết minh: Cần trình bày những đối tượng thuyết minh càn làm rõ về bản chất bên trong và nhiều phương diện có tính khách quan.
- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm
Câu 1: Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình"
Câu 2: Trong đoạn đầu văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình", nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế nào?
Câu 3: Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào trong văn bản "Đấu tranh cho một thế giới hòa bình" ?
Câu 4: Vì sao có thể nói: “Chiến tranh hạt nhân “không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên?” E hiểu thế nào là “lí trí tự nhiên? “Lí trí con người”? Em có suy nghĩ gì trước cảnh báo của nhà văn Mác-két về nguy cơ hủy diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất một khi chiến tranh hạt nhân nổ ra?
Giúp mình nhanh với! Mình đang cần gấp!
Các phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh có ý nghĩa như thế nào đối với việc rèn luyện kĩ năng làm văn.
Ý nghĩa các phương thức biểu đạt :
- Phương thức miêu tả, tự sự giúp làm các bài văn về tự sự, miêu tả hay, sinh động, hấp dẫn.
- Yếu tố nghị luận, thuyết minh : giúp tư duy logic, thuyết phục về một vấn đề.
- Biểu cảm : giúp có cảm xúc sâu sắc, chân thực hơn khi làm văn.
Về hình thức, văn bản Mây và sóng có gì khác so với các văn bản thì em đã học ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tâp một? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,...)?
Về hình thức, văn bản là một bài thơ văn xuôi không ràng buộc bởi luật thơ và cũng không có vần. Tuy nhiên bài thơ vẫn có âm điệu nhịp nhàng.
Bài thơ có sự kết hợp của các phương thức biểu đạt là biểu cảm và tự sự, miêu tả.
Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của nhà văn G.Mác -két trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”
1- Mở bài
- Giới thiệu về nhà văn G.Mác -két và nghệ thuật nghị luận của văn bản.
- Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, toàn diện, chứng cứ phong phú, cụ thể, so sánh có hiệu quả cao. Kết hợp lí lẽ sắc bén với tri thức phong phú, lòng nhiệt tình mạnh mẽ tác giả kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết ngăn chặn chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hòa bình và sự sống trên trái đất.
2- Thân bài
- Cách lập luận của nhà văn hợp lí : Tác giả nêu nguy cơ, sức hủy diệt của chiến tranh hạt nhân trên nhiều phương diện khác nhau (hủy diệt tính mạng con người, hủy diệt toàn bộ sự sống.
- Cuộc chạy đua vũ trang không những khiến loài người lâm vào tình trạng nghèo đói, khổ cực mà còn đi ngược lí trí con người, phản lại sự tiến hóa của tự nhiên.
- Hệ thống lý lẽ gắn liền với hệ thống dẫn chứng phong phú, chính xác cụ thể đảm bảo tính thuyết phục cao.
+ Dẫn chứng về thời gian, địa điểm, con số.
+ Dẫn chứng so sánh trên các lĩnh vực xã hội, y tế, giáo dục, tiếp tế thực phẩm
+ Dẫn chứng khoa học về nguồn gốc và sự tiến hóa của sự sống trên trái đất.
+ Lí lẽ sắc bén, tri thức phong phú, lòng nhiệt tình mạnh mẽ tác giả cảnh báo hiểm họa của chiến tranh hạt nhân.
- Văn bản kết hợp nghị luận, yếu tố biểu cảm → lời kêu gọi toàn nhân loại đoàn kết chống chiến tranh hạt nhân. Hội nghị quốc tế là nơi các đại biểu cất cao tiếng nói chống chiến tranh, đòi quyền được sống trong một thế giới hòa bình.
3- Kết bài
- Bài viết giàu sức thuyết phục bởi cách lập luận chặt chẽ khoa học, hệ thống dẫn chứng chính xác, chọn lọc.
- Nhiệt huyết và cảm xúc chân thành của tác giả đã tác động mạnh mẽ đến tư tưởng tình cảm của người đọc khiến mọi người nhận ra hiểm họa chiến tranh hạt nhân là có thật, cần phải loại trừ nó ra khỏi đời sống của nhân loại.