Cho hình lăng trụ đứng A B C . A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông và A B = B C = a , A A ' = a 2 , M là trung điểm của BC. Khoảng cách của hai đường thẳng AM và B'C bằng
A. a 7 7
B. a 6 6
C. a 3 3
D. a 2 2
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết AB = a, AC = 2a và A' B = 3a. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A' B' C'.
A. 2 2 a 3
B. 5 a 3 3
C. 2 2 a 3 3
D. 5 a 3
Chọn A.
Phương pháp
Tính diện tích tam giác đáy và chiều cao lăng trụ suy ra thể tích theo công thức V=Bh .
Cách giải:
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A' B' C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, biết AB = a, AC = 2a và A' B = 3a. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A' B' C'.
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có BB'=a và đáy là tam giác vuông cân tại B và AC= a 2 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
A. 1 3 a 3
B. a 3
C. 1 2 a 3
D. 1 6 a 3
Một hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C'(đáy là tam giác đều ABC) ở bên trong một hình trụ. Các đỉnh A, B, C, A', B', C' thuộc hình trụ. Hình lăng trụ đứng và hình trụ có cùng chiều cao. Cho biết chu vi tam giác ABC là 6cm, thể tích của hình lăng trụ đứng là 123 cm³. Hãy tính chiều cao và thể tích của hình trụ( kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) Chú ý: Thể tích hình trụ đứng = diện tích đáy nhân với chiều cao. Diện tích tam giác đều là: AB^2√3/4 Thể tích hình trụ = diện tích đáy nhân với chiều cao.
AB=2cm
=>S ABC=căn 3(cm2)
=>h=12(cm)
Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' có đáy là các tam giác vuông tại B và B', AA' = 5 cm, AB = 2 cm, AC = 6 cm.
a) Tính diện tích xung quanh lăng trụ.
b) Tính diện tích toàn phần lăng trụ.
c) Tính thể tích lăng trụ
a) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ là: (2.6):2.5=30(m2) b) Diện tích toàn phần của hình lăng trụ là: 30+2.(2.6):2=42(m2) c) Thể tích của hình lăng trụ là: 5.(2.6):2=30(m3) Đáp số: a) 30m2; b) 42m2; 30m3
Cho lăng trụ đứng tam giác ABC.A'B'C' như hình vẽ a, có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B và AC = 5 cm, BB' = 7 cm.
a) Tính diện tích toàn phần của lăng trụ ABC.A’B'C'.
b) Ghép 2 hình lăng trụ đứng có cùng kích thước như lăng trụ đứng ABC.A'B'C' (như hình b). Tính thể tích của hình lăng trụ đứng mới được tạo thành.
bài 3 : cho lăng trụ đứng ABC . A'B'C' có đáy tam giác ABC vuông tại A , AB=15cm , BC=25cm , A'=12 cm , thể tích của hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' là 1800cm3 . tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C'
Một hình lăng trụ đứng ABC.DEF có đáy là một tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 9 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4 cm (Hình vẽ).
a) Tính độ dài cạnh BC.
b) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
c) Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
d) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
Tính diện tích toàn phần của hình trụ nội tiếp hình lăng trụ đứng ABC.A′B′C′ có đáy là tam giác vuông cân, AB = AC = a, AA' = 2a. Biết hai đường tròn đáy của hình trụ lần lượt là hai đường tròn nội tiếp tam giác ABC và A′B′C′.
A. 11 - 6 2 2 πa 2
B. 7 - 4 2 πa 2
C. 5 - 3 2 πa 2
D. 2 2 + 1 πa 2
a) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB=a. Biết diện tích tứ giác ABB'A' bằng \(2a^2\), thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng?
b) Cho hình lăng trụ đúng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, AB=a. Biết góc giữa (AB'C') và (A'B'C') bằng 60°, thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng?
a: BB'=2a^2:a=2a
V=BB'*S ABC
=2a*1/2a^2
=a^3