Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phương Thảo Đỗ
Trắc nghiệm Từ và cấu tạo của từ tiếng ViệtCâu 1. Khái niệm chính xác và đầy đủ nhất về từA. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩaB. Từ là yếu tố ngôn ngữ nhỏ nhất được dùng tạo câuC. Từ là yếu tố ngôn ngữ có nghĩa, dùng độc lập, để tạo câu.D. Từ được tạo thành từ một tiếng..Câu 2. Đơn vị cấu tạo từ là gì?A. TiếngB. TừC. Chữ cáiD. Nguyên âmCâu 3. Từ tiếng Việt được chia làm mấy loại?A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 4. Từ phức bao gồm những loại nào dưới đây?A. Từ đơn và từ ghépB. Từ đơn và từ láyC. Từ đơnD. Từ ghép...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
không bít
Xem chi tiết
Minh Hồng
24 tháng 11 2021 lúc 19:37

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 11 2021 lúc 19:38

C

13. Thảo My 64
24 tháng 11 2021 lúc 19:40

C

Phương Thảo Đỗ
Xem chi tiết
huy giang nguyễn trần
Xem chi tiết
Lệ châu
Xem chi tiết
nguyen ngoc toan
21 tháng 3 2018 lúc 14:40

đeó biết

Ngọc Hà
18 tháng 10 2018 lúc 19:25

Từ cho san đâu bạn

Ngọc Moon
25 tháng 5 2019 lúc 8:31

Từ cho sãn ở đâu bạn??

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 21:41

- Yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích trên xuất phát từ ngôn ngữ hành động của nhân vật Nghêu, Nghêu được biết đến là ông bói mù, với những câu nói hài hước, tếu táo. 

- Nghêu đến nhà Thị Hến để tán tỉnh nàng nhưng chưa kịp làm gì thì thấy Đề Hầu gõ cửa đến. Khi ấy lão sốt vó lo lắng, hoang mang, sợ hãi đã nhanh chóng để tìm chỗ trốn “Trốn chỗ nào khác chỉ cho min/ (Chớ) Ra cửa có thầy Đề đứng đó! Sợ bị phát hiện Nghêu đã chui xuống gầm phản nhà Hến. 

- Hành động của kẻ nhút nhát, sợ sệt. Nhưng rồi khi nghe Huyện Trìa nói về việc “Phàm tu hành mà đã xuất gia/ Có phá giới đánh đòn phát lạc” thì Nghêu đã chui từ gầm phản ra và thay đổi bộ mặt vui vẻ để lấy lòng, còn nịnh hót khen những lời của Huyện Trìa là đúng đắn khác hoàn toàn so với lúc đầu khi Đề Hầu đến, Nghêu đã lật mặt thay đổi cảm xúc tuy vẫn còn run sợ nhưng hắn lại ngon ngọt. Tác giả đã rất thành công trong việc dùng ngôn ngữ hành động để tạo tiếng cười.

vũ đức gaming
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
26 tháng 8 2018 lúc 16:33

[1 tiếng ,là đơn vị cấu tạo nên từ...[2].từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.Từ chỉ gồm một tiếng là..từ đơn.[3].Từ gồm hai hoặc nhiều tiếng là.từ phức..[4]

Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếngcó quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là .từ ghép.[5].còn những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng đươc gọi là.từ láy.[6]

Thư Phan
Xem chi tiết
Sunn
15 tháng 11 2021 lúc 10:30

Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hòa trộn giữa ý tưởng và cảm xúc.

sky12
15 tháng 11 2021 lúc 10:30

C bạn nhé

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 12 2019 lúc 17:33

Ngữ cảnh: là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội được nội dung ý nghĩa lời nói

Vũ Quỳnh Trúc Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 7:51

 a.  Truyện hiện đại

+ Khái niệm truyện:chỉ các tác phẩm tự sự nói chung, tuy nhiều khi hàm nghĩa và cách hiểu thuật ngữ tương đối khác nhau trong tiến trình lịch sử văn học.

+ Nhận diện các yếu tố: chi tiết tiêu biểu, ngoại hình của nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật  

         b. Thơ hiện đại:

+ Khái niệm thơ :  hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe.

+ Nhận diện các yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, ngôn ngữ, hình ảnh thơ

        c.  Nghị luận

+ Khái niệm văn nghị luận : thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.

+ Nhận diện các yếu tố lý lẽ, dẫn chứng trong văn nghị luận:

Em có thể tham khảo những ý này:

Cơ bản: lí lẽ và dẫn chứng nằm trong cách lập luận.
Lí lẽ: những lời lẽ, được triển khai trong toàn bài văn, đôi khi ta hiểu gọn hơn là cách hành văn của mình.
_ Lí lẽ trong nghị luận thường phải đan xen biểu cảm, phải làm sáng tỏ cho luận điểm và tránh dài dòng, khó hiểu.
Dẫn chứng: là những minh hoạ, ví dụ cụ thể được diễn đạt = lời, nhằm khắc họa lại sự vật, sự việc để giúp bài văn nghị luận có sức thuyết phục hơn.
_ dẫn chứng: thường xen tự sự và miêu tả.
=> Lí lẽ, dẫn chứng là yếu tố quan trọng giúp bài văn nghị luận hoàn chỉnh hơn.