Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ta Thu Phuong
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 3 2017 lúc 8:23

Đáp án là C

Vì On là tia phân giác của ∠xOy nên

Trắc nghiệm: Tia phân giác của góc - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

kudo shinichi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2017 lúc 15:34

a) Theo tính chất cộng góc, ta có:

x O n ^ = x O y ^ − y O m ^ = 30 °

y O m ^ = x O y ^ − x O m ^ = 30 °

Vậy   x O n ^ = y O m ^

b) Vì Ot là tia phân giác của góc xOy

nên:  x O t ^ = y O t ^ = x O y ^ 2 = 60 °

Từ đó, ta có  n O t ^ = x O t ^ − x O n ^ = 30 ° ; m O t ^ = y O t ^ − y O m ^ = 30 °

Mặt khác,  m O n ^ = y O n ^ − y O m ^ = 60 °

Do đó, n O t ^ = m O t ^ = m O n ^ 2  (cùng bằng 30°).

Vậy Ot là tia phân giác của góc mOn.

Vân Nguyễn Hồng
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
23 tháng 6 2017 lúc 11:59

Góc xOy lớn nhất là 180o
Góc xOm lớn nhất là 90o
Góc xOn lớn nhất là 45o

Vậy câu B là chính xác nhất

Kẻ Không Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Đoàn Thùy Trâm
12 tháng 4 2017 lúc 19:28

a) CMR \(\widehat{xOn}\)=\(\widehat{yOm}\)

Ta có

\(\widehat{xOn}\)\(\widehat{yOm}\)bằng nhau vì chúng có số đo là 900 .Chúng cùng nằm trong \(\widehat{xOy}\)

b) Gọi Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\). CMR Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

Vì:

Tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên ta có:

\(\widehat{xOt}\)+\(\widehat{tOy}\)=\(\widehat{xOy}\)

mà 2 góc \(\widehat{xOn}\)\(\widehat{yOm}\)tạo thành một góc ở giữa là \(\widehat{mOn}\)nên suy ra Ot cũng là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

Lê Ánh Huyền
Xem chi tiết
Thái Văn Đạt
28 tháng 3 2017 lúc 14:32

O x y m n t

(a) Do tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên ta có \(\widehat{xOy}=\widehat{xOn}+\widehat{nOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0\) hay \(\widehat{xOn}\) nhọn

\(\Rightarrow\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\) mà 2 tia Om và On cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia On nằm giữa tia Ox và tia Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{mOn}=\widehat{xOm}=90^0\)

Tương tự ta có \(\widehat{yOm}+\widehat{mOn}= 90^0 \). Do đó \(\widehat{xOn}=\widehat{yOm}\) (đpcm).

(b) Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{xOy}-90^0=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{\widehat{xOy}-180^0}{2}<\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\widehat{xOt}<90^0=\widehat{xOm}\)Mà Om, On, Ot cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oy nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và On.

\(\Rightarrow\) \(\widehat{nOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOn}=\widehat{yOt}-\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\) hay Ot là phân giác \(\widehat{mOn}\) (đpcm).

Nguyễn Thế Anh
Xem chi tiết
KARRY WANG
Xem chi tiết
Hatake Kakasi
29 tháng 2 2016 lúc 12:22

bạn phải vẽ hình ra thì bọn mình mới giúp cho được chứ

ichigo và naoto
29 tháng 2 2016 lúc 12:21

mới 5 nhé Nguyen Minh Quang

Châu Lê Minh Thư
29 tháng 2 2016 lúc 12:26

vẽ hình ra đi nha bạn