Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 9 2019 lúc 2:58

Lên thác xuống ghềnh

Bình luận (0)
Vũ Thị Thuỳ Dương
Xem chi tiết
htfziang
28 tháng 9 2021 lúc 14:36

1. 

-lên><xuống

-mất><còn

-sinh><tử

2.Con, làm, mật, hoa, bơi, chim, trời

3.chi tiết trong bài nào cơ? Mà bn thích nhất chi tiết nào thì bn viết vào thôi

 

Bình luận (3)
Huỳnh Hoàng anh
28 tháng 9 2021 lúc 14:37

Lên thác xuống ghềnh:mấy nay

Một mất một còn:.........................

Vào sinh ra tử: cùng nhau 

doán đại đó

Bình luận (2)
Ruynn
28 tháng 9 2021 lúc 14:41

1. Lên thác xuống gềnh: Lên thác, xuống gềnh
    Một mất một còn: Một mất, một còn
    Vào sinh ra tử: Vào sinh, ra tử

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 9 2019 lúc 3:56

Bán anh em xamua láng giềng gần.

Ra ngóng, vào trông

Lên thác, xuống ghềnh

Đi ngượcvề xuôi

Bình luận (0)
trang
Xem chi tiết
Đức phát Ngô
Xem chi tiết
sky12
7 tháng 1 2022 lúc 15:07

b

Bình luận (0)
Quốc Huy Trần
7 tháng 1 2022 lúc 15:10

nó là vị ngữ vì từ lên thách xuống ghềnh bay là hoạt động của chủ ngữ là (chữ ngữ là thân cò) nên ta chọn đáp án B

Bình luận (0)
Ngọc Kiu
Xem chi tiết

( Đề bài hình như sai hay sao ý , " sáng nắng chiều mưa " chứ )

Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa :

a) Sáng nắng , chiều mưa

- Cặp từ trái nghĩa là : nắng - mưa 

b) Yêu nên tốt , ghét  nên xấu 

Cặp từ trái nghĩa là : yêu - ghét  ;  tốt - xấu 

c) Của ít lòng nhiều 

- Cặp từ trái nghĩa là :  ít - nhiều 

d) Một miếng khi đói  bằng một gói khi no

- Cặp từ trái nghĩa là : đói - no 

e) Lên thác xuống ghềnh 

Cặp từ trái nghĩa là : lên - xuống 

Cái này mk học rồi nên chắc chắn 100% lun là Sáng với chiều không trái nghĩa với nhau 

                 ~ Hok tốt ! ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
13 tháng 4 2020 lúc 15:55

Gạch chân dưới mỗi cặp từ trái nghĩa sau:

a,Sớm nắng, chiều mưa.

- Cặp từ trái nghĩa là: nắng - mưa.

b,Yêu nên tốt, ghét nên xấu.

- Cặp từ trái nghĩa là: yêu - ghét, tốt - xấu.

c,Của ít lòng nhiều.

- Cặp từ trái nghĩa là: ít - nhiều.

d,Một miếng khi đói bằng một gói khi no.

- Cặp từ trái nghĩa là: đói - no.

e,Lên thác, xuống ghềnh.

- Cặp từ trái nghĩa là: lên - ghềnh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giáp T Minh Huyền
13 tháng 4 2020 lúc 15:56

a)nắng/mưa.     b)yêu/ghét ; tốt/xấu.     c)ít/nhiều.     d)đói/no.     e)nên/xuống

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran My Quyen
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 11 2016 lúc 20:00

Cụm từ lên thác xuống ghềnh chỉ sự gian truân vất vả. Ta thường nói lên thác xuống ghềnh vì cụm từ này bắt nguồn từ nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng râ't khó khăn cho người đi lại. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vâ't vả.

Chúc bn hok tốt !

Bình luận (0)
Liên Hồng Phúc
22 tháng 11 2016 lúc 19:58

Cụm từ lên thác xuống ghềnh chỉ sự gian truân vất vả. Ta thường nói lên thác xuống ghềnh vì cụm từ này bắt nguồn từ nghĩa đen: thác là nơi nước chảy vượt qua vách đá; ghềnh là nơi có đá lởm chởm, nước chảy xiết. Như vậy thác và ghềnh đều chỉ nơi có địa hình không bằng phăng rất khó khăn cho người đi lại. Xuất phát từ nét nghĩa trên người nói dùng cụm từ này đế chỉ cuộc đời của những con người gặp nhiều gian lao, vất vả.

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu
12 tháng 11 2017 lúc 20:16

+ Về cấu tạo: gồm có 4 từ - có nghĩa trái ngược nhau (lên – xuống) + Ta không thể thay thế bất cứ từ nào trong cụm từ này và cũng không thể chêm xen một từ khác vào, cũng không thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ. = > Bởi cụm từ đã có cấu tạo cố định, các từ tạo nên chúng đã lên kết thành một khối hoàn chỉnh, nếu ta thay đổi nó sẽ trở nên cọc cạch, mất đi sự hoàn chỉnh. - Kết luận về cụm từ: + Cụm từ lên thác xuống ghềnh có cấu tạo cố định + Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.

 

Bình luận (0)
giaan nguyenhoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
11 tháng 8 2021 lúc 19:46

cặp từ trái nghĩa: gỗ - nước sơn

Vì sơn nghĩa là ở bên ngoài và gỗ nghĩa là bên trong

Bình luận (0)
Hoàng Mạnh Tùng
27 tháng 9 2022 lúc 20:56

sai rồi!

Bình luận (0)
vũ thuận hòa
5 tháng 3 2023 lúc 20:44

 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

 

Bình luận (0)
Tường Vi Nguyễn
Xem chi tiết