nó là vị ngữ vì từ lên thách xuống ghềnh bay là hoạt động của chủ ngữ là (chữ ngữ là thân cò) nên ta chọn đáp án B
nó là vị ngữ vì từ lên thách xuống ghềnh bay là hoạt động của chủ ngữ là (chữ ngữ là thân cò) nên ta chọn đáp án B
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ" Ngày Lành Tháng Tốt" trong câu sau :"Nhân dân ta có tục chọn ngày lành tháng tốt để làm việc lớn".
A. Làm vị ngữ
B. Làm chủ ngữ
C. Làm phụ ngữ cho cụm danh từ
D. Làm phụ ngữ cho cụm động từ
Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ" Ngày lành tháng tốt" trong câu sau: "Nhân dân ta có tục chọn ngày lành tháng tốt để làm việc lớn".
A. Làm chủ ngữ
B. Làm vị ngữ
C. Làm phụ ngữ cho cụm động từ
D. Làm phụ ngữ cho cụm danh từ
CẦN GẤP
Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ in đậm trong câu sau:“Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.” (Bánh chưng, bánh giầy)
A.Chủ ngữ
B. Phụ ngữ trong cụm danh từ
C.Vị ngữ
D. Phụ ngữ trong cụm động từ
Giúp mình nhanh nha mai mình thi rồi. Cảm ơn Mọi người
Đặt một câu văn có cụm chủ -vị mở rộng làm phụ ngữ cho cụm động từ về chủ đề giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Gạch chân dưới cụm chủ -vị mở rộng trong câu văn đó.
MIK CẦN RẤT GẤP Ạ!!!
GIÚP MIK VS___
Viết đoạn văn 15-20 câu có sử đụng cụm chủ vị để mở rộng các thành phần câu: chủ ngữ, vị ngữ, phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm tính từ,cụm động từ
MƠN MN NHÌU Ạ
câu 1 trong cụm từ lên thác xuống ghềnh có thể thay thế 1 vài từ trong cụm từ này không ? hãy thay thế và nhận xét chúng .
câu 2 hãy thêm hoặc bớt 1 số từ ngữ khác vào trong cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 3 có thể thay đổi vị trí của các cụm từ lên thác xuống ghềnh không ? Nhận xét .
câu 4 . Nhẫn xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh .
câu 5 cụm từ lên thác xuống ghềnh có nghĩa là gì ? tại sao lại biết được nó như thế ?
câu 6 cụm từ lên thác xuống ghềnh có những nghĩa nào ? sử dung biền pháp nghệ thuật gì ? với lớp nghĩ thứ 2 cho bạn biết được điều gì ?
câu 7 thành ngữ là gì ?
cau 8 cụm từ thành ngữ nhanh như chớp sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? có nghĩ như thế nào ? vậy nghĩa của thành ngữ đó có thể hiểu theo những cách nào ?
1.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?
A. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh
B. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó
D. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từ
D. A và B
E. A và C
2.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?
A. Vắt cổ chày ra nước
B. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
C. Chó ăn đá, gà ăn sỏi
D. Lanh chanh như hành không muối
3.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?
A. Nem công chả phượng
B.Dân dĩ thực vi tiên
C.Sơn hào hải vị
4.Đặc điểm nào là của thành ngữ?
A. Ngắn gọn, hàm súc
B. Có tính hình tượng, biểu cảm cao
C. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khác
D. Tất cả đáp án trên
Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên thác, xuống ghềnh trong câu ca dao sau:
Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
a) Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng những từ khác được không? Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không? Có thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?
b) Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác, xuống ghềnh?
lấy ví dụ về cụm chủ vị để mở rộng câu làm phụ ngữ, chủ ngữ, vị ngữ và phân tích